-Để tìm tần số tự nhiên của chi tiết ta cần 6 bước:
+B1:Vẽ phân tích +B2:Phân tích tần số +B3: Gán vật liệu
+B4: Thiết lập các điều kiện biên +B5: Chia lưới
+B6:Chạy phân tích
-Đối với các bước như b1,b3,b4,b5 thì ta sẽ sử dụng lại các thông số ở phần đầu bài
-Sau đây ta sẽ tìm và phân tích tần số tự nhiên của chiết gồm 5 mode
a)Mode shape 1
Hình 30:Mode shape 1 của chi tiết
-Đối với mode shape 1 hay còn gọi là tần số đầu tiêncủa chi tiết kim loại tấm
Ứng với tần số : 186.81 Hz và Tỉ lệ biến dạng đạt 2,63e- 03 .Thì ampe (Ampres) lớn nhất đạt 8,788e+00 .Mức dao động không quá là lớn
B)Mode shape 2
-Sau khi tìm được tần số đầu tiên của chi tiết ,ta tiếp tục tìm đến mode 2 để xét
xem dao động có lớn hơn đối với tần số ban đầu khơng?
Hình 31:Mode shape 2 của chi tiết
-Theo như hình 31 về mode shape 2 ,ta nhận thấy dao động của tần số có phần
nhỉnh hơn đối với tần số ban đầu với độ lớn tần số :187,18Hz và tỉ lệ biến dạng đạt: 2,64e-03.Với mức Ampe max= 8.775e+00
-Sau bước mode 2 ta vẫn thấy được tần số có hướng dao động khơng có sự xê
dịch cao hơn .Vì thế ta sẽ tăng tần số và tỉ lệ của mode shape lên
Hình 32:Mode shape 3 của chi tiết
-Thay vì ở mode 2>mode 1 các thơng số chỉ nhỉnh hơn 1 tí ,nhưng qua tới mode
3 thì ta nhận xét các thơng số về tần số :206,53Hz và tỉ lệ biến dạng đạt :8,08e- 03 có phần tăng tiến thêm dẫn đến mức Ampe max đạt 2,703e+00
D)Mode shape 4
-Nếu ở mức mode 3 ta thấy được sự tăng thêm nhưng cũng nhận thấy là các
biến dạng có sự thay đổi khơng đáng kể lắm ,thì với mode 4 ta sẽ thấy được mức tần số rõ ràng hơn
Hình 33:Mode shape 4 của chi tiết
-Ở mức mode 4 thì tần số đã tăng đáng kể (từ 206,53 Hz lên 338,17Hz)thì sự
biến dạng của chi tiết đã rõ hơn và giúp ta quan sát được vị trí có mức ampe(AMPRES) max có độ lớn :5,119e+00 với tỉ lệ biến dạng : 4,5e-03
Hình 34:Mode shape 5 của chi tiết
-Đối với mức mode 5 của chi tiết ,với mức tần số đạt 593,65Hz và tỉ lệ biến dạng
6,00e-03.Mức Ampe(Ampres )max đạt 4,809e+00
>>>>>Từ 5 mode đã trình bày ở trên,ta có được bảng để so sánh được mức thay đổi của tần số tự nhiên đến chi tiết
Bảng 11:So sánh các thông số ứng với các mode
Tần số
Tỉ lệ biến dạng Ampres max
6)Kết luận6.1)Độ bền: 6.1)Độ bền:
-Về độ bền khi ta thay đổi vật liệu từ AISI 304 sang Alloy steel thì ứng suất cho phép tăng 33,33% so với vật liệu ban đầu
-Khi thay đổi về lực (ban đầu 45N sau đó thay đổi thành15N,30N,60N,75N) đa số các thơng số đều tăng dần từ đó ta có thể xác định được các chi tiết dễ bị phá hủy hơn khi chọn 1 lực lớn
-Khi ta thay đổi hướng đặt lực ta nhận xét thấy do khi đặt lưc từ dưới lên thì các chi tiết không được chắc chắn nên dễ dàng bị biến dạng dưới tác dụng của lực: +Về ứng suất max khi đặt từ dưới lên gấp 2 lần so với từ trên xuống từ đó dẫn đến hệ số an toàn cũng giảm bớt đi 1 nửa
-Khi thay đổi dạng lưới của chi tiết(ở đây chỉ sử dụng loại lưới tiêu chuẩn nhưng ta chỉnh ở 3 mức (mặc định-full fine-full coarse):
+Ở mức lưới full fine thì chi tiết đạt được ứng suất max lớn nhất,nhưng hệ số an toàn thì rất thấp chỉ là 9.24>> Chi tiết dễ bị phá hỏng
+Với mức lưới tiêu chuẩn mặc định thì các thơng số nhất về hệ số an tồn có thể đảm bảo cho chi tiết tránh bị phá hỏng dưới tác động của ứng suất
6.2)Tần số:
-Khi thay đổi tần số tự nhiên các thông số như tần số và tỉ lệ biến dạng có sự tăng thêm và nhận thấy rõ ràng nhất ở mode 4 và mode 5(do tăng mức tần số của chi tiết) dẫn đến ta nhận thấy các vị trí dễ bị biến dạng hoặc bị phá hủy dễ nhất của chi tiết.Nhưng đối với mức tần số của mode 4 ,chi tiết dễ bị biến dạng nhất
.2)Kiến nghị:
-Để cho vật liệu có khả năng chịu lực tốt hơn và có khả năng vận hành tốt thì ta cần:
+Tăng kích thước của vật lên
+Thay đổi thơng số vật liệu để có chất lượng tốt nhất