Các vai trò trong giới và gia đình

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 35 - 39)

- Vai trị cơng cụ: Kiếm tiền, duy trì quan hệ bên ngồi gia đình với các hệ thống kinh tế và giáo dục.

- Vai trị tình cảm: Mối quan tâm chính với việc duy trì các mối quan hệ thoải mái, hài lịng trong gia đình và với sự thể hiện tình cảm là một phần của các quan hệ tình cảm.

Trong đó bất cứ thành viên nào trong gia đình cũng phải thực hiện những vai trị này. Bên cạnh đó mối quan hệ giữa các thành viên và vai trị trong gia đình có thể xảy ra những trường hợp sau: Tán thành vai trò; Biến đổi vai trò; Xung đột vai trò; Hốn vị vai trị.

*Các mối quan hệ giới trong gia đình

- Gồm có 3 mối quan hệ là Quan hệ vợ - chồng, Quan hệ cha mẹ - con cái, Quan hệ ông, bà – cháu.

- Quan hệ vợ - chồng:

+ Là sợi dây chính để đan kết các mối quan hệ khác.

+ Sự biến đổi tích cực đối với vợ chồng hiện nay so với thời xưa là người vợ khơng cịn phụ thuộc vào người chồng và sự bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.

+ Bầu khơng khí hạnh phúc trong gia đình phần lớn được gắn kết bằng tình nghĩa vợ chồng, đặc biệt là sự tơn trọng và bình đẳng trong mối quan hệ.

+ Tuy nhiên vẫn có sự bất hịa trong mối quan hệ mà nguyên nhân là từ khơng hịa hợp về tính cách, thiếu thốn về kinh tế, tình cảm và khác biệt trong suy nghĩ, thường vào những lúc này chủ yếu là người vợ sẽ chủ động giảng hòa trước.

- Quan hệ cha mẹ - con cái:

+ Mối quan hệ cha mẹ - con cái thường được trông đợi ở một chiều (cha mẹ với con cái) hơn là hai chiều (con cái với cha mẹ), ít nhất là ở góc độ tình thương, trách nhiệm và nghĩa vụ.

+ Làm thế nào để con cái coi cha mẹ như những người bạn tâm tình. Theo số liệu nghiên cứu của tác giả thì con cái (nam + nữ) thường thổ lộ tâm tình với mẹ hơn cha.

+ Chịu tác động của nền kinh tế thị trường (con cái được gần gũi thầy cô hơn cha mẹ)

+Một số gia đình quan niệm khơng đúng mối quan hệ này: trách nhiệm của đấng sinh thành là chỉ cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất, tiền bạc cho con.

+ Một số khác lại coi con mình như phương tiện, nguồn lao động tạo thêm thu nhập.

- Quan hệ ơng, bà – cháu:

+ Ơng, bà vẫn u thương và có trách nhiệm đối với con cháu. + Ơng, bà ngoại thường quan tâm, chăm sóc cháu hơn ơng bà nội.

+ Hiện nay do cách biệt thế hệ, khác biệt về quan niệm giá trị, lối sống, ước mơ, lý tưởng nên có hiện tượng “xung đột/ mâu thuẫn giữa các thế hệ”.

KẾT LUẬN:

- Ngoài những mối quan hệ giới giữa các thành viên trong gia đình trên cịn có quan hệ giữa anh/ chị em trai/ gái, quan hệ mẹ chồng nàng dâu, quan hệ giữa các thành viên gia đình với họ hàng thân thích.

- Hiện nay ở Việt Nam các mối quan hệ giới trong gia đình nhìn chung khá bình đẳng mặc dù cịn có những biểu hiện bất bình đẳng.

Chương 7

VĂN HĨA GIA ĐÌNH

Gồm 4 nội dung: Khái niệm văn hóa và văn hóa gia đình; Văn hóa gia đình trong thời kỳ Đổi mới; Gia đình là tấm gương phản chiếu sự đa dạng văn hóa; Gia đình là nơi chuyển giao và lưu giữ văn hóa.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w