Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập trồng lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TOECONOMIC IMPACTS o (Trang 25 - 30)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập trồng lúa ở Việt Nam

Ở Việt Nam, TNTL cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đã đề cập ở chương trước. Do vậy, đề tài chú trọng việc mô tả cách chọn các yếu tố phù hợp với đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội của nước ta liên quan tới ngành lúa gạo. Bên cạnh, bàn về diện tích đất cho lúa, số vụ trồng lúa, đặc điểm dân tộc, đầu ra cho lúa gạo là các vấn đề quan tâm hiện nay sẽ được nhấn mạnh trong đề tài này.

3.1.1 Các yếu tố về khí hậu

Người Việt có câu: “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”. Qua đó, chúng ta thấy nhiệt độ và lượng mưa có tác động rất lớn đến khả năng sinh trưởng cây trồng cũng như cây lúa. Quan sát dữ liệu khí hậu 10 năm gần đây, nhiệt độ nước ta dao động khoảng 23,5 – 24,5oC/tháng (Phụ lục 2: Hình 1) cịn lượng mưa trung bình khoảng 1700 – 2200 mm/năm (Phụ lục 3: Hình 1), gấp hai lần lượng mưa trung bình thế giới là 860mm/năm. Đối với trồng lúa, nhiệt độ tối ưu cho các giai đoạn phát triển của nó dao động khoảng 18 – 33oC, riêng giai đoạn nảy mầm có thể chịu được 40oC (Phụ lục 4) cịn lượng mưa trên 1200mm/năm có thể xem như cung cấp đủ nước (Nguu Nguyen Van, 2004).

Ngồi ra, lúa có thể trồng nhiều vụ gắn với các mùa kết hợp trong năm như Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông. Tuy nhiên việc phân biệt 4 mùa Xn, Hạ, Thu và Đơng thường thích hợp cho các nước có kiểu khí hậu ơn đới khi mà sự biến động nhiệt độ các tháng đáng kể hơn nhiều so với sự biến động lượng mưa các tháng trong năm (Wikipedia, 2012). Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, lượng mưa có sự khác biệt giữa các tháng là rất lớn, lớn hơn so với sự khác biệt của nhiệt độ (Phụ lục 2: Hình 2 và Phụ lục 3: Hình 2). Do đó, người ta dựa theo thời lượng mưa để phân thành 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.

Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Châu Thoại (2011) đã xác định các yếu tố khí hậu là nhiệt độ và lượng mưa của mùa khô từ tháng 11-2007 đến tháng 4-2008, và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10-2008, riêng từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11-2008. Theo cách xác định này, tác giả áp dụng tính tốn và kết quả cho thấy nhiều tháng được xác định tháng vào mùa mưa có tổng lượng trên 100mm/tháng. Theo

Đoàn Văn Điếm và đ.t.g (2008), thời điểm và số tháng trong mùa mưa có thể khác nhau ở các phân vùng khí hậu3

.

Lê Thị Thanh Nghị (2011) định nghĩa về mùa mưa như sau: “Xác định theo trung bình số học của lượng mưa tháng: Mùa mưa là một chuỗi tháng liên tục, có lượng mưa trung bình tháng khơng dưới 100mm, trong đó tháng thứ nhất là tháng bắt đầu, tháng có trị số lớn nhất là tháng cao điểm và tháng cuối cùng là tháng kết thúc mùa mưa”. Theo định nghĩa trên, đề tài xác định mùa mưa ở mỗi vùng là dựa theo tổng lượng mưa đo được ở phần lớn các trạm thuộc vùng khí hậu đó và phần lớn các tháng liên tục trong năm trong giai đoạn 2001- 20104 là từ 100mm/tháng trở lên, cịn mùa khơ là các tháng cịn lại.

Bảng 3.1 Thời gian của các mùa theo phân vùng khí hậu

Vùng Mùa mưa Mùa khô

I từ tháng 5 đến tháng 10 từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau II từ tháng 4 đến tháng 9 từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau III từ tháng 4 đến tháng 9 từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau IV5 từ tháng 5 đến tháng 10 hoặc từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau hoặc từ tháng 2 đến tháng 7 V từ tháng 8 đến tháng 12 từ tháng 1 đến tháng 7 VI từ tháng 4 đến tháng 11 từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau VII từ tháng 5 đến tháng 11 từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nguồn: Tác giả tính tốn theo nguồn MARD và tổng hợp theo Đoàn Văn Điếm và đ.t.g (2008).

Quả vậy, theo Bảng 3.1 áp dụng cho dữ liệu khí hậu của 10 năm gần đây, cho thấy sự phân hóa lượng mưa theo mùa (Hình 3.1) có sự khác biệt hơn nhiều so với nhiệt độ (Hình 3.2). Bên cạnh, Hình 3.1 cho thấy lượng mưa cả hai mùa tăng dần đến vùng duyên hải Nam Trung Bộ với lượng mưa rất cao sau đó giảm dần đến vùng Nam Bộ. Hình 3.2 cho thấy nhiệt độ mùa mưa và mùa khơ phân hóa rõ rệt ở các vùng của miền Bắc và giảm dần vào Nam; ở miền Nam khơng có sự khác biệt nhiều giữa nhiệt độ 2 mùa, chỉ khoảng 0,5oC.

3 Việt Nam nằm trong vị trí tọa độ từ 102°10′ đến 109°21′ kinh độ đông; và 8°30′ đến 23°22′ vĩ độ Bắc, với nhiều loại địa hình: đồi núi trung du, đồng bằng, ven biển. Chính sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt theo từng vùng. Bảy vùng khí hậu bao gồm Đồng Bằng và

Trung Du Bắc Bộ, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ

tương ứng các ký hiệu vùng I, II, III, IV, V, VI, VII trong các Bảng và Hình liên quan các vùng khí hậu.

4 Đề tài chọn dữ liệu dài hạn (đáng ra là 30 năm trở lại chứ không phải 10 năm do hạn chế tiếp cận dữ liệu)

thay vì một năm cụ thể nhằm xác định nhiệt độ và lượng mưa thông thường tránh sự đột biến một năm cụ thể.

5 Tiểu vùng khí hậu từ Bắc Bắc trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh) mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10. Tiểu vùng từ Quảng Bình tới Hải Vân mùa mưa từ tháng 8 tới tháng 1 năm sau và mùa mưa chính là mùa

Theo khả năng tổng hợp các thông tin c mưa phân theo mùa khô và mùa m các dấu hiệu kỳ vọng cho mơ hình

3.1.2 Các yếu tố về loại

Theo dữ liệu đất của FAO nhóm đất xám, đất glây, đ đen, đất hữu cơ … (Phụ nhóm đất chính chiếm tỷ phổ biến các vùng gần bi đất nước, vị trí trồng lúa Trong 4 nhóm đất được s lợi cho sự phát triển cây tr

nâu đen được tìm thấy có tác

và nghiên cứu của Seo và Mendelsohn (2007). Theo thuộc nhóm đất phù sa, đất glây chưa xác định rõ xu h Bảng Nhóm Acrisols Gleysols Fluvisols Leptosols Arenosols Ferrasols Vertisols Luvisols Histosols Tổng Nguồn: Tác gi Hình 3.1 Tổng lượng mư ………. của các vùng khí h Nguồn: Tác giả tính tốn 0 100 200 300 400 I II III IV mm/tháng vùng khí h mùa mưa

p các thơng tin của tác giả, xu hướng tác động c a phân theo mùa khô và mùa mưa đến TNTL vẫn chưa thể hiện rõ ràng

cho mơ hình định lượng ở phần sau.

ề loại đất

a FAO (2009), Việt Nam có khoảng 16 nhóm đấ lây, đất phù sa, đất tầng mỏng, đất cát, đất đỏ vàng,

ụ lục 5). Trong đề tài này, các biến loại đất đư ỷ lệ cao theo Bảng 3.2. Bên cạnh, tác giả chú tâm t n biển bởi vì ngồi tập trung ở 2 vùng đồng bằ ng lúa phân bố ở vùng dọc theo ven biển miền Trung.

c sử dụng trong nghiên cứu này, nhóm đất phù sa n cây trồng. Các nhóm đất khác như đất xám, đấ

y có tác động tích cực đến TNR trong nghiên c Seo và Mendelsohn (2007). Theo đó, tác giả kỳ v t phù sa, đất xám, đất cát có tác động tích cực đến TNTL

nh rõ xu hướng tác động.

ng 3.2 Số lượng mẫu nghiên cứu theo các nhóm đ

Nhóm đất chính Số lượng mẫu - đất xám 1901 - đất glây 1583 - đất phù sa 747 - đất tầng mỏng 131 - đất cát 112 - đất đỏ vàng - đất nứt nẻ - đất nâu đen - đất hữu cơ 4691

Tác giả tính tốn theo nguồn FAO (2010) và GSO (VHLSS, 2008)

ng mưa tháng theo mùa a các vùng khí hậu

Hình 3.2 Nhiệt độ trun

……..…mùa của các vùng khí h

tính tốn và vẽ theo nguồn dữ liệu của MARD (2001

V VI VII cả

nước

vùng khí hậu

ưa mùa khơ

0 5 10 15 20 25 30 I II III IV 0C/tháng vùng khí hậ mùa mưa

ng của nhiệt độ và lượng n rõ ràng để có thể đặt ra

ất chính, mà chủ yếu là vàng, đất nứt nẻ, đất nâu t đưa vào mơ hình là 3 chú tâm tới nhóm đất cát ằng rộng lớn ở hai đầu n Trung.

t phù sa được biết đến là có

ất cát, đất đỏ vàng, đất

ghiên cứu của Benhin (2008) vọng các đất trồng lúa n TNTL, ngoại trừ nhóm theo các nhóm đất ẫu Tỷ lệ 1901 40,52 1583 33,75 747 15,92 131 2,79 112 2,39 73 1,56 64 1,36 61 1,3 19 0,41 4691 100,00 n FAO (2010) và GSO (VHLSS, 2008) trung bình tháng theo a các vùng khí hậu a MARD (2001-2010) V VI VII cả nước vùng khí hậu mùa khô

3.1.3 Các yếu tố liên quan đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ

Giống như các nghiên cứu trước, các đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ thường được xét đến là tuổi, giới tính, trình độ giáo dục của chủ hộ, số người trong hộ. Trong đó, trình độ giáo dục là yếu tố đáng quan tâm bởi qua các cuộc điều tra cho thấy nơng dân nghỉ học trung bình khoảng lớp 6, lớp 7 trong hệ 12 năm. Trình độ giáo dục thấp có thể làm hạn chế nơng hộ trong khả năng tiếp cận thơng tin, và thích ứng trước sự thay đổi và áp dụng những kỹ thuật canh tác mới, hiệu quả hơn. Một yếu tố cũng không kém phần lưu ý là yếu tố dân tộc. Hộ dân tộc thiểu số phần đơng rất khó khăn trong giảm nghèo (Ngân hàng phát triển châu Á, 2006 trích từ Yu và đ.t.g, 2010). Kết quả nghiên cứu của họ đã cho thấy năng suất trồng lúa của hộ dân tộc thiểu số kém sinh lợi hơn so với hộ dân tộc Kinh.

Các đặc điểm liên quan hoạt động trồng lúa như hình thức tưới tiêu, diện tích gieo trồng, số vụ, loại đất canh tác là các yếu tố rất quan trọng tác động đến TNTL. Hình thức tưới tiêu là yếu tố chính được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu trước. Việc sử dụng hệ thống tưới tiêu để chủ động nước được xem như là cơng nghệ trồng lúa tiên tiến góp phần thành cơng vào cuộc “cách mạng xanh” trong nơng nghiệp. Nhờ đó, diện tích gieo trồng tăng lên, tăng số vụ lên 2 - 3 vụ trong năm, tăng sản lượng cũng như bù vào diện tích trồng lúa bị mất đi do chuyển đổi mục đích sử dụng đất hiện nay. Phụ lục 6 cho thấy thời gian cây lúa trên ruộng dường như lắp kín trong năm, đặc biệt những nơi 3 vụ. Về vấn đề số vụ, Tô Văn Trường (2009) đề cập nhiều vùng lúa tập trung sản xuất lương thực như ĐBSCL luân canh 3 vụ lúa quanh năm, không cắt được mầm mống dịch bệnh làm giảm năng suất. Hơn nữa, 3 vụ có thể làm ảnh với khả năng phục hồi của đất nông nghiệp về mặt lâu dài (Nguyễn Bảo Vệ, 2009). Vậy nếu không trồng lúa vụ 3 nên trồng xen canh cây khác hay để đất trống. Liệu chăng đa dạng hóa cây trồng hay độc canh cây lúa sẽ tốt hơn. Yu và đ.t.g (2010) cho thấy nếu xét trên phạm vi quốc gia thì đất chun trồng lúa có tác động tích cực đến năng suất lúa, tuy nhiên ở các vùng khác nhau thì kiểu tác động khác nhau.

Quy cho cùng các yếu tố liên quan thị trường và thị trường đầu ra cho lúa gạo là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến TNTL. Đó là khoảng cách thị trường có ảnh hưởng đến TNTL như thế nào, lúa gạo có được bán hay khơng, bán lúa gạo cho ai đạt hiệu quả kinh tế hơn. Kurukulasuriya và Ajwad (2004) nghiên cứu các nông trại quy mô nhỏ ở Srilanka cho thấy nông sản được bán cho tư thương có lợi nhuận cao nhất, sau đó là chợ ở đơ thị và chợ ở địa phương. Trong đề tài này, tác giả cũng cho rằng lúa gạo bán ra ngồi có thể mang lại

lợi ích kinh tế cao hơn so với việc giữ lại (không bán: chiếm 39% trong mẫu nghiên cứu) 6

và nếu bán thì bán sỉ cho tư thương và bán lẻ cho tiêu dùng có thể mang lại lợi ích kinh tế cao hơn so với bán cho các đối tượng khác (chiếm chưa đến 1% trong mẫu nghiên cứu bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước và khác).

Ngoài ra, trong bối cảnh phát triển kinh tế nông thôn hiện nay, các yếu tố như việc làm phi nơng nghiệp, tín dụng, hệ thống khuyến nông được quan tâm rất nhiều. Nếu hộ tiếp cận được các yếu tố này thì năng suất cây trồng cũng như TNTL của họ kỳ vọng sẽ tăng lên. Cuối cùng, do hạn chế tiếp cận thông tin, do chưa đủ dữ liệu nghiên cứu nên việc xét thiếu các yếu tố có ảnh hưởng TNTL là không tránh khỏi hoặc dùng biến thay thế. Ví dụ: tổng diện tích gieo trồng trong năm có thể thay thế cho biến số vụ lúa trong năm bởi dữ liệu chưa phân tách rõ các vụ. Wang và đ.t.g (2008) đã sử dụng biến diện tích được logarit nhằm nghiên cứu việc kiểm soát đất giao cho nông hộ. Kết quả cho thấy diện tích tỷ lệ nghịch với TNR (kết quả cũng tương tự nếu sử dụng dạng bậc hai). Ngồi ra, các thơng tin về xã không đầy đủ là một hạn chế về dữ liệu7.

Qua các phân tích trên, khung phân tích đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến TNTL ở Việt Nam được minh họa ở Hình 3.3.

6 Đối với hộ khơng bán thì giá để tính thu nhập áp dụng theo giá bình quân năm tại thị trường địa phương.

7 Liên quan về các thông tin đặc điểm của xã, bộ dữ liệu cung cấp thông tin của 1755 xã trong số 1976 xã mà có mẫu nghiên cứu.

Hình 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng TNTL

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TOECONOMIC IMPACTS o (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)