.10 Nguy hiểm mơi trường

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập CHƯƠNG 1 QUẢN lý CHẤT LƯỢNG NHÀ máy hóa CHẤT những khu vực nào trong 1 nhà máy sản xuất hóa chấtdược phẩmmỹ phẩm cần kiểm soát chất lượng (Trang 38 - 44)

Nguy hiểm tức thời cho môi trường thủy sinh, loại 1. Nguy hiểm lâu dài cho môi trường thủy sinh, loại 1, 2.

Bài tập 4

Câu 1: Vì sao QLCL và KSCL lại quan trọng trong một nhà máy Hóa chất/ Dược phẩm/ Mỹ phẩm ?

Trả lời: Chất lượng của các ngành hàng về hóa chất/ dược phẩm/ thực phẩm có ảnh hưởng

trực tiếp đến cơ thể của người tiêu dùng. Chất lượng của các sản phẩm thuộc các ngành hàng này là yếu tố quyết định sự sống còn của công ty, doanh nghiệp kinh doanh chúng. Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế nước ta hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng trở nên thích nghi hơn với sự sơi động của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO kèm theo sự suy thối trầm trọng nền kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh và đào thải càng trở nên quyết liệt. Mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường phải chọn cho mình một hướng đi riêng trong kinh doanh cũng như trong cách quản lý .Thông qua việc xây dựng, áp dụng các biện pháp và các hệ thống quản lý chất lượng, kiểm sốt chất lượng doanh nghiệp của mình để thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và thị trường.

Để làm cho tồn bộ quy trình trở nên đáng tin cậy. Khả năng kiểm tra định kỳ dược chất/ hóa chất/ thực phẩm có tầm quan trọng lớn đối với nhà máy sản xuất. Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố cơ bản nhất khi khách hàng trải nghiệm các sản phẩm của một doanh nghiệp, thương hiệu.

Việc kiểm soát và quản lý chất lượng được thực hiện một cách đồng bộ từ khâu nguyên liệu đầu vào tới bao bì đóng gói sản phẩm đầu ra. Tất cả đều được thực hiện nghiêm ngặc dưới một hệ thống quy trình chuẩn.

Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ thống

hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách và mục tiêu về chất lượng. QMS giúp điều phối và định hướng hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được khách hàng và các yêu cầu chế định, đồng thời nâng cao hiệu quả và năng suất hoạt động trên một nền tảng liên tục.

Kiểm soát chất lượng (quality control) là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng

của hàng hóa và dịch vụ. Mục đích của các quy định về kiểm tra chất lượng là ngăn ngừa việc sản xuất những sản phẩm và cấu kiện có phẩm chất kém. Để đạt mục đích này, người ta phải sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau. Phương pháp chọn mẫu và kiểm định thống kê có thể được sử dụng để phát hiện nguyên liệu hoặc sản phẩm hỏng.

Trong đó, chất lượng sản phẩm sẽ bao gồm:

Chất lượng vệ sinh: là tính khơng độc hại của sản phẩm. Sản phẩm không được chứa bất kì độc tố nào ở hàm lượng nguy hiểm cho người tiêu thụ, khơng có hiệu ứng tích tụ về mức độ độc hại. Nguyên nhân của mức độ độc hại của sản phẩm có thể có bản chất hóa học (kim loại nặng, nitrates,..) hoặc bản chất sinh học. Sản phẩm có thể nhiễm bẩn từ bên ngồi trong q trình sản suất từ khâu chọn rửa nguyên liệu tới khâu đóng gói thành phẩm.

Chất lượng thị hiếu: (cảm quan) được đánh giá bằng mức độ ưa thích của con người dựa trên các giác quan. Chất lượng cảm quan rất quan trọng nhưng chủ quan và biến đổi theo thời gian, không gian và theo cá nhân. Về mặt lý thuyết, chất lượng thị hiếu tốt khi làm thỏa mãn tất cả mọi người và có sự đồng đều, không khác biệt giữa các cửa hàng trong cùng một chuỗi kinh doanh.

Chất lượng sử dụng: là phương diện tạo điều kiện cho người tiêu thụ dễ dàng sử dụng sản phẩm bao gồm: khả năng bảo quản, thuận tiện khi sử dụng sản phẩm, phương diện kinh tế, độ đa dạng của sản phẩm.

Chất lượng cơng nghệ: là tồn bộ hoạt động chế biến từ nguyên liệu cho đến thành phẩm cuối cùng, công nghệ phải được chuẩn hóa và sử dụng trên tồn bộ hệ thống trong cùng một chuỗi . Công nghệ tốt sẽ cho chất lượng sản phẩm đồng đều và đạt tiêu chuẩn.

Phương pháp quản lý chất lượng:

Quản lý chất lượng toàn diện (Total quality management): là chiến lược quản lý nhắm vào chất lượng của các quá trình của một doanh nghiệp, bao gồm một bộ các q trình góp phần cải thiện cơ cấu công ty, từ nội bộ công ty đến các sản phẩm và dịch vụ cung cấp đến khách hàng. Việc thực hiện Quản lý chất lượng toàn diện trong các tổ chức tạo ra sự lãnh đạo về chất lượng với sự có mặt của các thành viên để nhằm đạt được những thành tựu lâu dài, bằng cách vừa làm hài lòng khách hàng và vừa đảm bảo lợi ích của các thành viên trong tổ chức. Tất cả mọi người trong tổ chức đều phải tham gia vào công cuộc cải tiến liên tục các hoạt động trong tất cả các bộ phận của doanh nghiệp. Quản lý chất lượng toàn diện là một khái niệm đã được áp dụng với việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO9001 để thực hiện và chứng nhận việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng vào trong tổ chức. Việc thực hiện Quản lý chất lượng toàn diện trong doanh nghiệp có nghĩa là áp dụng chu trình PDCA: Plan – Do – Check – Act, bao gồm các bước sau: Plan (Lên kế hoạch):

kế hoạch cải tiến đang được phát triển. Do (Thực hiện): thực hiện kế hoạch đã xây dựng. Check (Kiểm tra): sự thực hiện, áp dụng kế hoạch được xây dựng kỹ lưỡng. Act (Hành động): cải tiến trên quy mô lớn.

Phương pháp 5S: 5S là một phương pháp quản lý nhà nhằm mục đích cải tiến mơi trường làm việc, một chương trình hoạt động thường trực trong một doanh nghiệp hoặc ở một đơn vị hành chính. 5S là một phương pháp cải tiến rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong thực tế. 5S ngăn chặn sự xuống cấp của nhà xưởng, tạo sự thơng thống cho nơi làm việc, đỡ mất thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ cũng như tránh sự nhầm lẫn.Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có năng suất cao và tránh được saisót. Các thiết bị sản xuất hoạt động trong mơi trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng an toàn. 5S bao gồm: Seiri/Sort: sàng lọc, Seiton/Straighten: sắp xếp, Seido/Shine: sạch sẽ, Seiketsu/Standardize: săn sóc, Shitsuke/Sustain: sẵn sàng.

Câu 2: Các kỹ sư CNHH có thể làm được những loại cơng việc gì trong một nhà máy sản xuất Hóa chất/ Dược phẩm/ Thực phẩm ?

Trả lời: Trong một nhà máy sản xuất Hóa chất/ Dược chất/ Thực phẩm, một kỹ sư CNHH có

thể làm các cơng việc như: Nhân viên R&D

Nhân viên phòng QA-QC Nhân viên sản xuất

Nhân viên quản lý O.H.S ( an toàn và vệ sinh lao động) Nhân viên xử lý nước cấp/ thải

Nhân viên lab hóa lý, vi sinh

Câu 3: Kể tên và mô tả ngắn gọn vai trị chức năng của từng loại cơng việc ? Trả lời:

Nhân viên phòng R&D: Thực hiện nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nhận các u

cầu từ phịng Marketing từ đó lên cơng thức sản phẩm, nghiên cứu các sản phẩm có sẵn trên thị trường, từ đó phát triển trên nền tảng chung thành một sản phẩm vượt trội hơn.

Nhân viên QA: chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng từ đầu đến cuối, bao gồm cả quy

trình và thực thi kiểm tra thơng qua các hệ thống lập trình, các automation test tools để đảm bảo sản phẩm được sản xuất theo đúng quy trình từ đầu đến cuối.

Nhân viên QC: Kiểm tra chất lượng sản phẩm dưới dưới góc độ của người trải nghiệm sản

phẩm, tìm các lỗi, gửi yêu cầu sửa chữa để đảm bảo chất lượng đầu ra tốt nhất cho sản phẩm. Bao gồm kiểm ra chất lượng đầu vào, quy trình sản xuất và chất lượng đầu ra.

Nhân viên sản xuất: Thực hiện sản xuất theo một quy trình được xây dựng từ trước, hiểu

được bản chất của sản phẩm thơng qua các kiến thức có được.

Nhân viên O.H.S: dự đốn mức độ nguy hại của hóa chất, rủi ro an tồn lao động trong q

trình sản xuất hóa chất, dược phẩm, thực phẩm. Đưa ra nhận định và biện pháp khắc phục.

Nhân viên lab Hóa lý: nhận mẫu và tiến hành kiểm ra về mặt hóa lý như màu sắc, hàm

lượng, tính cơ học của sản phẩm. báo cáo cho bộ phận phịng ban trực thuộc để có đánh giá và điều chỉnh phù hợp.

Nhân viên lab vi sinh: tiến hành lấy mẫu và thực hiện các thí nghiệm kiểm tra về mặt vi

sinh của sản phẩm, đánh giá rủi ro có thể xảy ra trong q trình sản xuất, đóng gói và bảo quản, phân tích đánh giá và báo cáo cho phịng ban trực thuộc.

Nhân viên xử lý nước thải: Thực hiện kiểm tra nguồn nước đầu vào cho quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng, vậ dụng kiến thức học được để xử lý nước thải đạt được các chỉ tiêu độ cặn, nồng độ oxy tong nước, hàm lượng các tạp chất lơ lững đã đạt chỉ tiêu thải ra môi trường hay chưa.

Tên công việc R&D

QA

QC

Sản xuất

Thủ kho Quản lý O.H.S Lab hóa lý Quản lý kỹ thuật Xử lý nước cấp/thải QA Regulatory Officer

Bảng 2 Vai trị chức năng từng loại cơng việc

Câu 4: Sinh viên CNHH cần chuẩn bị những gì từ khi cịn ở ĐH để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng ?

Trả lời: Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các sinh viên CNHH cần tiếp thu và

nắm rõ các kiến thức chun mơn, vì cơng việc của các ngành kỹ thuật là đặc thù, cần có một nền tảng kiến thức vững để hạn chế tối đa các sai sót trong q trình làm việc về sau. Bên cạch các kiến thức chun mơn, các bạn sinh viên cần có các kỹ năng kèm theo như:

Khả năng giao tiếp: đừng nghĩ rằng kỹ thuật là cơng việc chỉ quẩn quanh trong phịng thí nghiệm mà khơng tiếp xúc nhiều. Đó là sai lầm của hầu hết các bạn sinh viên kỹ thuật hiện nay, khả năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn tiếp cận được với một cộng đồng các chuyên gia đầu ngành để phát triển bản thân và thăng tiến trong công việc.

Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin: trong thời đại số 4.0 thì các thơng tin đều được số hóa, các thơng tin trở nên nhiều và nhiễu vì vậy cần có khả năng xử lý thơng tin để có thể chắt lọc được thơng tin phù hợp.

Kĩ năng quản lý cảm xúc: công việc của một kỹ sư cơng nghệ hóa học áp lực khá nhiều nên việc quản lý tốt cảm xúc là một điều thực sự cần thiết.

Teamwork: khả năng làm việc nhóm sẽ giúp bạn ghi điểm với nhà tuyển dụng, có khả năng làm việc nhóm tốt bạn sẽ học được nhiều kiến thức mà có thể trên ghế nhà trường bạn chưa được nghe qua.

Khả năng giải quyết vấn đề: trong công việc luôn xảy ra rủi ro và bất cập không ngờ tới, vì vậy đây là kĩ năng cần có của một ứng cử viên sáng giá.

Tin học văn phòng và anh văn: đây là hai kĩ năng bắt buộc phải có không chỉ riêng sinh viên CNHH mà cho tất cả các sinh viên sắp sửa ra trường, nó là cơng cụ đắt lực hỗ trợ bạn trong công việc và thăng tiến trong sự nghiệp.

Tài liệu tham khảo

https://isocert.org.vn/tieu-chuan-haccp https://isocert.org.vn/tai-lieu-haccp https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/tieu-chuanhaccp-la-gi/ https://thuvientieuchuan.org/tieu-chuan-iso-170252017/ https://knacert.com.vn/dao-tao-chung-nhan-kosher http://www.vietgap.com/ https://giaiphaptriviet.com/tim-hieu-ngay-tieu-chuan-vietgap-truoc-khi-qua-muon/

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập CHƯƠNG 1 QUẢN lý CHẤT LƯỢNG NHÀ máy hóa CHẤT những khu vực nào trong 1 nhà máy sản xuất hóa chấtdược phẩmmỹ phẩm cần kiểm soát chất lượng (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w