.Phạm vi của biến

Một phần của tài liệu bài giảng lập trình mạng (Trang 29)

Giống như ngôn ngữ COBOL tất cả các biến đều là biến toàn cục. Biến toàn cục là một biến có thể truy cập bất cứ từ đâu trong một chương trình và do vậy mà biến tồn cục phải là biến có tên độc nhất. Do tất cả các biến trong COBOL là toàn cục nên mỗi biến trong chương trình

COBOL là duy nhất. Từ đó, trong thực tiển việc sử dụng một biến đơn cho nhiều mục đích khác nhau trong từng phần của chương trình. Việc kiểm sốt biến tồn cục là một cơng việc khó khăn và làm nhiều chương trình trở nên khó chịu. Đặc biệt, một thay đổi trong một phần nhỏ của mã có thể ảnh hưởng bất lợi đến hầu hết các phần khác của chương trình.

Giải pháp cho vấn đề rắc rối của biến toàn cục là sử dụng biến cục bộ, biến này có thời gian tồn tại giới hạn và quan hệ chỉ trong phần nhỏ của mã. Bạn có thể dùng hai biến cục bộ có cùng tên định danh trong các phần khác nhau của chương trình.

Các biến được định nghĩa với một hàm thành phần là cục bộ liên quan đến hàm thành phần, vì vậy bạn có thể dùng cùng tên biến trong vài hàm thành phần, như ví dụ sau:

Class MyClass {

int i; // member variable int First() {

int j; // local variable

// i và j đều có thể truy cập từ đây return 1;

}

int Second() {

int j; // local variable

// i và j đều có thể truy cập từ đây return 2;

}

}

Biến j định nghĩa trong hàm First() được tạo ra khi hàm này được gọi và mất đi khi hàm này thoát. Điều này cũng đúng cho biến cục bộ j trong hàm Second(). Biến j xuất hiện đồng thời trong cả hai hàm nhưng chúng khơng gây xung đột bởi vì hai biến cục bộ hồn tồn độc lập với nhau. Có một cách khác để nghĩ là: tưởng tượng trình biên dịch sẽ đổi tên các biến cục bộ đó (j)

để tên của mỗi biến là duy nhất (như ví dụ: j1 và j2).

Một phần của tài liệu bài giảng lập trình mạng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)