BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN TRANG BỊ CỦA MỘT LẬP TRÌNH VIÊN BACKEND (Trang 29 - 33)

- Tên nhóm: 2G (Lâu đài tình ái)

- Chủ đề báo cáo: Tìm hiểu về backend.

- Thời gian thực hiện kế hoạch: Ngày 5 Tháng 12 năm 2021 - Mức độ hoàn thành kế hoạch đạt 100%.

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM

STT Họ và tên Công việc Đánh giá

1 Trần Ngọc Phương Hiếu(NT) -Lên ý tưởng về nội dung, edit video đề tài, chỉnh sửa. -Tìm hiểu về nền tảng lập trình. -Đáng giá quá trình làm việc của các thành viên. 100%

2 Lê Quang Hưng -Lên kế hoạch, lịch họp cho nhóm. -Phân chia nhiệm vụ -Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc.

100%

3 Võ Ngọc Trung Quân -Tổng hợp ppt của mọi thành viên trong nhóm thành một ppt hồn chỉnh. -Tìm hiểu nội dung:Ngơn ngữ lập trình BackEnd. 100%

4 Trần Ánh Dương -Tìm hiểu nội dung: Những đặc điểm và

phân tích ngơn ngữ BackEnd

5 Nguyễn Thành Cương -Tìm hiểu nội dung: những kiến thức cơ bản của web application

95%

6 Huỳnh Gia Minh -Tìm hiểu về lập trình hướng đối tượng

85%

7 Nguyễn Minh Trung -Tìm hiểu nội dung: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

85%

8 Ngơ Đăng Khoa -Tìm hiểu nội dung về Git và GitHub

95%

9 Mai Thanh Tồn -Tìm hiểu về quy trình thiết kế Database và hệ thống

90%

10 Nguyễn Tấn Thiên -Tìm hiểu nội dung: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

90%

11 Đào Văn Nhật -Tìm hiểu về đặc điểm của ngơn ngữ lập trình dành cho lập trình viên back end

90%

12 Nguyễn Thanh Tài -Tìm hiểu chung về Database và các dạng của cơ sở dữ liệu

90%

13 Phạm Thành An -Tìm hiểu nội dung: Sơ bộ về OOP

1. Kết quả đạt được:

-Hồn thành đề tài Tìm hiểu về Backend.

Cơng nghệ thơng tin ngày càng phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm, đa dạng về chuyên môn như thiết kế phần mềm, thiết kế đồ họa, an toàn và bảo mật thông tin... Một trong những cơng việc được u thích nhất có lẽ là lập trình web (web development). Đó là các cơng việc giúp xây dựng, phát triển và duy trì các trang web. Cơng việc này bao gồm 3 phân ngành nhỏ là front-end, back-end và full-stack.

Trong thế giới máy tính,”backend” đề cập đến bất kì phần nào của trang web hay chương trình phần mềm mà người dùng khơng nhìn thấy. Nó tương phản với frontend, dùng để chỉ frontend của chương trình hoặc trang web. Trong thuật ngữ lập trình, backend là lớp truy cập dữ liệu, trong khi frontend là lớp trình bày.

-Kỹ sư lập trình backend là gì?

Trên các trang web, nếu như front-end là nơi để tương tác với người dùng thì back-end chính là nơi lưu trữ tất cả các dữ liệu cần thiết để trang web có thể vận hành hiệu quả. Ba thành phần cơ bản cấu tạo nên phần backend của bất kỳ trang web nào là máy chủ, ứng dụng và nguồn cơ sở dữ liệu.

Các nhiệm vụ của một lập trình viên back-end (back-end developer) bao gồm tạo code và chương trình cho máy chủ, xây dựng nguồn cơ sở dữ liệu của trang web và bất kỳ ứng dụng nào có trong đó.

-Vai trị cụ thể của lập trình viên back-end?

Lập trình viên backend thường khơng làm việc độc lập mà theo nhóm. Họ cộng tác với lập trình viên front-end qua việc cung cấp dữ liệu máy chủ. Back-end developer thường sử dụng ngôn ngữ PHP, Java, Python hay Ruby để tạo code và phát triển chương trình vận hành các ứng dụng. Bên cạnh đó, kỹ sư lập trình back-end cũng chịu trách nhiệm tối ưu hóa tốc độ và hiệu suất của các ứng dụng. Họ xây dựng các nguồn cơ sở dữ liệu (chứa các thơng tin như người dùng, bình luận, bài viết,...). Một số nguồn cơ sở dữ liệu thường gặp là MySQL, MongoDB và PostgreSQL. Ngồi việc hợp tác với lập trình viên front-end, họ cịn kết nối với các kỹ sư và kiến trúc sư công nghệ thông tin khác như kỹ sư thiết kế REST API và bộ phận QA (đảm bảo chất lượng). Mỗi kỹ sư lập trình backend

sẽ đảm nhiệm những công việc khác nhau tùy vào yêu cầu của bộ phận.

-Kỹ năng cần thiết để trở thành lập trình viên back-end?

Dưới đây là một số kỹ năng chính mà bất cứ lập trình viên back-end nào cũng cần phải có:

Sử dụng thành thạo các ngơn ngữ lập trình back-end và framework. Hiểu biết về các công nghệ web front-end như HTML, CSS và JavaScript (để làm việc với các kỹ sư lập trình front-end).

Khả năng quản lý mơi trường lưu trữ, bao gồm quản trị cơ sở dữ liệu cũng như scaling các ứng dụng (mở rộng hoặc giảm thiểu số lượng các tài nguyên máy tính được phân phối cho ứng dụng).

Kiến thức về các quy định liên quan đến truy cập và bảo mật.

Kinh nghiệm làm việc với hệ thống quản lý phiên bản phân tán như Git. Kiến thức về phát triển website cho di động hoặc phát triển ứng dụng dựa trên nền tảng đám mây.

Sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý mã nguồn, quản lý phiên bản. Am hiểu các nền tảng như CMS và CRM.

Am hiểu các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu như RDBMS hay NoSQL. Ngồi ra, kỹ sư lập trình back-end cịn cần phải có những kỹ năng mềm khác như:

Sự cẩn thận, tỉ mỉ, khả năng đa nhiệm và quản lý thời gian hiệu quả. Kỹ năng giao tiếp tốt và khả năng tổ chức, sắp xếp công việc.

Kỹ năng phân tích tốt.

Khả năng chịu đựng áp lực cao trong cơng việc.

Kỹ sư lập trình back end địi hỏi ứng viên phải có kỹ năng mềm nhất định mới đáp ứng được yêu cầu công việc. Do vậy, nếu bạn đề cập đến những kỹ năng này trong CV xin việc kỹ sư lập trình backend thì sẽ được nhà tuyển dụng lựa chọn là ứng viên tiềm năng.

2. Những thuận lợi khi thực hiện kế hoạch:

- Các thành viên có đầy đủ thiết bị để họp nhóm. - Mọi người tham gia cuộc họp đầy đủ và đúng giờ. - Các thành viên hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. - Các thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Mọi người điều biết lắng nghe và hiểu được nhau.

3. Những bất lợi và khó khăn gặp phải khi thực hiện kế hoạch:

- Vì tình hình dịch bệnh căng thẳng, mọi người khơng thể gặp mặt trực tiếp, bắt buộc phải họp online.

- Giờ họp bị ảnh hưởng bởi lịch trình riêng của mỗi cá nhân. - Phụ thuộc nhiều vào đường truyền mạng.

- Nội dung trên các trang mạng rất nhiều, phải đọc kỹ và chọn lọc ý.

4. Những kinh nghiệm rút ra:

- Học được cách làm việc nhóm, biết thêm nhiều kỹ năng mềm, tự tin hơn trong giao tiếp.

- Có trách nhiệm hơn với cơng việc được giao. - Biết cách quản lý thời gian hợp lý.

- Trau dồi thêm được nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân - Do lần đầu được làm việc nhóm và tình hình dịch bệnh căng

thẳng nên có rất nhiều lỗi. Nên nếu có cơ hội được việc chung với nhóm một lần nữa thì sẽ làm tốt hơn.

5. Đề xuất cải tiến theo chu trình PDCA:

- Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc và đề ra những phương án để cải tiến.

- Cải tiến liên tục, sửa đổi những khuyết điểm của nhóm.

- Mọi người cùng họp với nhau để cùng đưa ra phương án cải tiến thích hợp và đạt hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN TRANG BỊ CỦA MỘT LẬP TRÌNH VIÊN BACKEND (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)