Biến tần là thiết bị biến đổi tần số, điện áp với mục đích chính thay đổi momen để đạt được tốc độ mong muốn cho động cơ xoay chiều ba pha .
Về phân loại biến tần ba pha gồm có hai loại : + Biến tần trực tiếp
+ Biến tần gián tiếp: - Biến tần nguồn dòng - Biến tần nguồn áp
số thành nguồn điện xoay chiều có Vr, fr thay đổi, qua khâu trung gian một chiều. Tần số đầu ra được xác định bởi nhịp đóng mở của các thiết bị nghịch lưu.
4.2.1.2. Các khâu cơ bản.
Thiết bị biến tần gián tiếp gồm ba khâu cơ bản
1.Khâu chỉnh lưu: biến đổi nguồn xoay chiều sang một chiều.
2.Bộ lọc: để giảm bớt độ nhấp nhơ của áp và dịng ở đầu ra của bộ chỉnh lưu. 3.Khâu nghịch lưu: biến đổi điện áp một chiều để đặt vào động cơ.
Thiết bị nghịch lưu có thể là Thyristor hoặc Transitor cơng suất.
Hình 2.14 Sơ đồ bộ biến tần gián tiếp.
Do tính chất khác nhau của các khâu trung gian ta có hai loại biến tần là biến tần áp và biến tần dòng.
4.2.2.Biến tần Siemens.
Hình 2.15 Biến tần của hãng SEIMENS.
Biến tần của hãng SEIMENS có 3 dịng phổ biến ở Việt Nam là MM410, MM420 và MM440. Với nhu cầu điểu khiển tốc độ của một động cơ trục chính nên ta chọn loại MM410 là đủ để đáp ứng yêu cầu điều khiển.
Thông số kỹ thuật của biến tần SEIMENS MM410. - Điện áp: 220V-240V
- Công suất 120W-750W - Tần số điện vào : 47-63Hz - Tần số điện ra 0 đến 650Hz
- Các đầu vào số: 3 đầu vào lập trình được, chung đất phù hợp với PLC. - Các đầu vào tương tự: 1 đầu vào dùng cho điểm đặt.
- Các đầu ra rơ le : 1, tùy chọn chức năng 30VDC/5A hay 250VAC//2A - 1 cổng giao tiếp nối tiếp RS-485 USB.