Bộ chia, tap

Một phần của tài liệu hệ thống truyền hình smatv (sattelite master antenna television) (Trang 27 - 33)

4: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG PHÂN PHỐI

4.2. Bộ chia, tap

4.2.1. Bộ chia, Tap dùng để phân phối tín hiệu a. Bộ chia

- Bộ chia có chức năng chia một tín hiệu ngõ vào thành nhiều tín hiệu ngõ ra có tổn hao bằng nhau.

+ Loại chia 4 mỗi đầu ra có tổn hao 7 dB.

+ Loại chia 6 mỗi đầu ra có tổn hao 8 dB đến 9 dB. + Loại chia 8 mỗi đầu ra có tổn hao 10,5 dB.

Hình 4.3: Bộ chia

- Hai thông số quan trọng của bộ chia: - Suy hao giữa đầu vào so

với đầu ra:(through loss) - Isolation giữa đầu ra

Hình 4.4: Bộ tap

Bộ Tap tương tự như bộ chia nhưng có khả năng giới hạn độ lợi. Mục đích là giới hạn, giảm bớt tín hiệu đầu vào.

Bộ Tap thường có 1 ngõ IN , 1 ngõ OUT & N ngõ Tap. Các giá trị Tap giảm : -12dB ; -16dB ; -20 dB ; -24dB... Các thông số quan trọng của bộ Tap:

-Suy hao giữa đầu vào so với đầu ra (Insertion loss).

-Isolation giữa các đầu ra.

-Suy hao Tap giữa đầu tap so với đầu vào (tap loss).

đi cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác như bộ khuếch đại hoạt động. Trên thị trường Việt Nam thường sử dụng Coupler của các hãng như PARMA, MaiWei.. có khả năng chịu dòng điện đến 10A.

4.3. Thiết bị khuếch đại tín hiệu

Là thiết bị có nhiệm vụ bù đắp lại những suy hao trên thiết bị phân chia, cáp đồng trục và cân chỉnh độ lệch mức đỉnh giữa các kênh trong hệ thống.

Có 3 loại khuếch đại:

Khuếch đại trục chính: : có hệ số khuếch đại không lớn, có nền nhiễu tối thiểu.

Khuếch đại nhánh: có hệ số khuếch đại lớn, nền nhiễu cho phép. Khuếch đại mở rộng: hệ số khuếch đại tối đa cho phép.

4.4. Đầu nối (Connector)

Đầu nối dùng để nối cáp đồng trục với các thiết bị như máy thu, bộ điều chế (modulator),… Việc đấu nối trong mạng cáp là rất quan trọng. Điểm đấu nối phải đảm bảo chống được can nhiễu, phát xạ tín hiệu, phản xạ tín hiệu, tác động từ môi trường, đảm bảo tiếp xúc giữa cáp và thiết bị là tốt nhất, thuận tiện trong thi công lắp đặt.

Với mỗi loại cáp ta có những thiết bị đấu nối thích hợp.

Đầu nối F5, F6 là đầu nối dạng vặn, đầu nối chụp lên điểm tiếp xúc với thiết bị, có đường kính tương ứng là 0,5 và 0,6 cm.

Đầu nối KS là đầu nối vặn, đầu nối chui vào bên trong thiết bị, đường kính là 1,5 cm.

Đầu nối dùng kim: điểm tiếp xúc bên trong thiết bị là kim được là riêng, một đầu có điểm để ôm vào cáp.

Đầu nối thẳng: lõi cáp được đưa thẳng vào điểm nối ghép bên trong thiết bị.

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

[1] SMATV Semina của Mr. Pakorn Prompattanakul. [2] Tài liệu giảng dạy lớp CATV( không rõ tác giả). Một số Website: http://www.eightgroup.com http://www.google.com http://www.fracarro.com http://www.lyngsat.com

Một phần của tài liệu hệ thống truyền hình smatv (sattelite master antenna television) (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w