Phổ biến nhất hiện nay là kiểu bơm rotor kép không sử dụng chất lỏng. Cấu trúc của máy bơm chân không dạng này bao gồm 2 rotor có dạng cánh hình số 8, 2 rotor quay đồng bồ ngược chiều bằng cách truyền động từ cặp ăn khớp bánh răng. Bằng lắp
đặt chính xác đảm bảo cho trong q trình làm việc, giữa 2 rotor và thành máy bơm ln duy trì một khe hở nhỏ mà không tiếp xúc. Nhờ vậy gần như không bị tốn cơng vơ ích bởi ma sát. Bởi vậy hiệu suất của máy bơm chân không này tương đối lớn.
+ Bộ điều khiển
Là phần tắt mở nguồn điện cấp vào bơm, điều chỉnh áp lực cho bơm và đóng mở hệ thống hút thải. Bao gồm:
Bộ power take on – off Bơm đo áp lực
Tay điều khiển áp lực – điều khiển thủy lực Các đường ống dẫn thủy lực
+ Phần vòi hút
Đây là một loạt các đoạn ống nhựa đặc chủng. Mềm dẻo nhưng vẫn có các lớp bố để vịi cứng cáp và chắc khỏe khi chất thải được hút qua. Đầu và cuối mỗi đoạn ống dẫn đều có khớp nối nhanh, hỗ trợ cho việc đấu nối được nhanh chóng và khơng rị rỉ chất thải gây mùi
+Hệ thống thủy lực dẫn : được lắp đặt trên xe hút bùn, hút chất thải thông cống
phun nước áp lực cao như Bơm, Van, Xy lanh thủy lực, Tuy ô,… đều được nhập khẩu từ Pháp hoặc Italy gia công ngay tại Việt Nam theo tiêu chuẩn chất lượng của Châu Âu. Tất cả đều được lắp đặt van chống lún đảm bảo an toàn cao nhất khi vận hành. Toàn bộ xe hút bùn, hút chất thải sản xuất từ năm 2016 đều được công ty lắp đặt
bơm hút công nghệ mới nhất. Với sức hút mạnh, độ sâu và xa lớn hơn rất nhiều so với bơm hút truyền thống cũ.
Ngồi ra chúng tơi cịn lắp đặt theo yêu cầu riêng của khách hàng. Với áp lực phun tới 50 Mpa, thổi và thơng tồn bộ đường cống bị tắc nghẽn
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA XE HÚT BÙN CHUYÊN DỤNG.
Dựa trên cấu tạo xe hút bể phốt ở trên. Chúng ta sẽ dễ nhận thấy nguyên lý hoạt động của nó khơng q phức tạp. Bởi mỗi bộ phận đều đảm nhận một chức năng riêng biệt
trong quá trình hút bùn tại Hải Dương rồi. Cụ thể, hướng đi của chất thải sẽ diễn ra như sau:
Mùn phân hủy từ bể chứa đi vào đầu vòi hút dựa vào áp lực kéo chân không của bộ phận tạo áp. Sau đó tiếp tục được kéo thẳng vào téc chứa trên xe. Phụ thuộc vào lượng chất thải và độ xa của vòi mà thợ hút bể phốt sẽ điều chỉnh áp lực hút sao cho phù hợp ở bảng điều khiển.
TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Khi thợ thơng hút lắp vịi hút và đưa nó vào miệng của hố hút chất thải ở bể phốt rồi. Một người thợ khác sẽ ở vị trí bảng điều khiển gắn trên xe. Bật cơng tắc nguồn cho khởi động bơm chân không tạo áp hút cho bên trong tec chứa thải.
Lưu ý: Khác với các kiểu hút nước hoặc hút bể phốt bằng bơm ly tâm là chất thải phải đi qua bơm. Cịn với bơm chân khơng nó tạo sự chênh lệch áp suất trong téc chứa bên trong bằng cách kéo nhanh và mạnh tồn bộ khí bên trong téc. Khiến áp suất trong tec cao hơn ở bể chứa. Theo nguyên lý tự nhiên, chất thải sẽ đi từ nơi áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn.
Điều chỉnh để nâng từ từ lực hút chân không để chọn áp lực hút phù hợp nhất. Tránh tình trạng áp thấp khơng đủ kéo chất thải. Còn áp lực mạnh quá khiến chất thải đi vào ồ ạt gây vỡ thành bể hoặc vỡ ống dẫn thải trong tường…
Chọn áp lực đều – vừa phải rồi sẽ khiến mùn và chất cặn bã trong bể phốt được kéo vào vòi hút lên téc.
Nếu bể chứa nhiều chất thải vón cục sẽ dùng vịi phun nước áp lực để phá nhỏ nó ra để thực hiện hút an tồn.
Trong khi hút ln kiểm tra lượng chất thải có đi vào trong tec đều khơng bằng cửa nhìn – cửa đo chất thải. Vừa giúp kiểm soát áp lực vừa dừng lại khi đã gần đầy tec chứa.
TẠI SAO XE BỒN HÚT CHÂN KHÔNG LẠI HOẠT ĐỘNG NHANH VÀ TỐT
HƠN XE BỒN HÚT LY TÂM?
Có lẽ chúng ta đã nghe nhiều về việc nên chọn loại xe bồn hút chân khơng hơn xe cải tiến, xe tự chế. Bởi nó hút mạnh gấp nhiều lần, hút nhanh hơn, hút được sâu hơn, hút được xa hơn. Nhưng lại chưa thực sự hiểu được tại sao?
Đó là do cấu tạo của loại xe hút chân không khác với xe hút bằng bơm ly tâm. Nhưng nó khác ở điểm nào?
Đó chính là :
Bơm hút chân không dựa vào hệ thống thủy lực để kéo hết khí bên trong ngăn chứa trên xe (téc). Khiến nó chênh lệch áp suất lớn để kéo chất thải vào. Còn loại
bơm ly tâm giống như bơm nước bình thường vậy. Dùng cánh quạt quay để dẫn chất lỏng đi qua bơm ở một đầu, sau đó phun vào tec.
Bơm chân không không lo các cục chất thải rắn. Miễn đi qua được đầu vòi là đi vào được tec chứa. Bơm ly tâm gặp phải chất thải rắn hoặc lớn sẽ bị kẹt. do vậy buộc phải mất nhiều công để tán nhỏ.
Áp lực của bơm ly tâm khơng thay đổi được. Và theo nghiên cứu nó có áp lực thấp hơn rất nhiều lần so với bơm hút chân không.
Bơm ly tâm do áp suất không cao, lại không thay đổi được. Do vậy nếu áp dụng nó vào hút thải qua ống thốt bồn cầu. Gần quá sẽ hút mạnh làm vỡ ống nhựa. Xa q thì khơng hút lên được.