Hệ số tương quan R2 của đường xu thế diễn biến COD theo thời gian sục khí trên cả 3 mô đun đều đạt giá trị khả quan. Đường xu thế diễn biến giá trị COD theo thời gian của mơ đun 3 có độ cong lớn hơn và nằm dưới cùng so với đường xu thế của hai mô đun cịn lại, ngồi ra hệ số a trong phương trình xu thế của mơ đun 3 cũng thấp hơn (hệ số a = -7,357 so với a = -6,665 trong mô đun 2 và a = -6,426
trong mô đun 1) cho thấy khả năng phân hủy chất hữu cơ tầng mặt trong mô đun này tối ưu hơn so với hai mô đun 1 và 2. Đường xu thế của hai mô đun 1 và 2 nằm rất sát nhau, tuy nhiên hệ số a phương trình xu thế của mơ đun 2 có giá trị nhỏ hơn so với mơ đun 1, điều đó chứng tỏ mức độ phân hủy hợp chất hữu cơ trong nước (diễn ra tại tầng mặt) của mô đun 2 tốt hơn so với mô đun 1.
So sánh khả năng xử lý chất hữu cơ của ba mô đun tại cùng một thời điểm là sau 8 tiếng sục khí nhận thấy hiệu suất xử lý (tầng mặt) của mô đun 3 đạt giá trị tốt nhất là 53%, các mô đun 2 và 1 lần lượt đạt 50% và 49%. Có thể thấy hiệu suất xử
Mơ đun 1 y = -6,426ln(x) + 60,465 R² = 0,9111 Mô đun 2 y = -6,665ln(x) + 60,142 R² = 0,8896 Mô đun 3 y = -7,357ln(x) + 59,214 R² = 0,8485 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 0 10 20 30 40 50 CO D (m g/ l)
Thời gian sục khí (giờ)
29
lý chất hữu cơ tại tầng mặt của ba mơ đun khơng có sự chênh lệch rõ rệt bởi lẽ giá trị COD đầu vào của nước thải hay thải lượng chất hữu cơ phải xử lý là không lớn. Như vậy, từ kết quả phân tích nêu trên có thể nhận định rằng khả năng phân hủy hợp chất hữu cơ khi sục khí ở độ sâu 4 m với áp suất được tăng cường 0,4 atm tối ưu hơn so với các độ sâu sục khí thấp hơn tương ứng với lượng áp suất tăng cường nhỏ hơn.
Tương tự đối với tầng đáy, đồ thị mối tương quan giữa giá trị COD trong nước theo thời gian áp dụng cho 3 mô đun được thể hiện trên hình 1.12