Biến số nào càng gần trị số trung bỡnh sẽ cú tần số càng cao và ngược lại. - Độ lệch chuẩn (S): được tớnh theo biểu thức:
- Độ lệch chuẩn càng lớn thỡ mức phản ứng của tớnh trạng càng rộng.
Bài 1. Khi nghiờn cứu về khả năng sinh sản của một lũi lợn gồm 88 con lợn nỏi, người ta lập được
bảng biến thiờn như sau:
V 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
P 1 3 6 10 15 25 12 8 5 2 1
v: số lợn con đẻ trong một lứa (là biến số). p: số lợn nỏi cú cựng năng suất (là tần số).
Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/
b. Tớnh trị số trung bỡnh về số lượng lợn con được đẻ trong một lứa. c. Tớnh độ lệch trung bỡnh về số lợn con trờn một lứa đẻ của nũi lợn trờn. Bài giải
a. Vẽ đồ thị:
b. Tớnh trị số trung bỡnh:
- Tổng số lợn con của cả 88 con lợn nỏi:
∑vp = 5 + 18 + 42 + 80 + 135 + 250 + 132 + 96 + 65 + 28 + 15 = 866. - Vậy trị số trung bỡnh về số lợn con được sinh ra trong một lứa đẻ: m = (866/88) 9,8.
c. Độ lệch trung bỡnh: Áp dụng biểu thức:
Dạng 2: Biến dị liờn tục
- Là loại thường biến về mặt chất lượng như tỉ lệ bơ trong một lit sữa; lượng vitamin A cú trong nội nhũ của ngụ; lượng vitamin C trong cam, quyt…
- Muốn vẽ đồ thị, ta biểu diễn cỏc biến số thành cột hỡnh chữ nhật và chọn điểm giữa.
- Khi tớnh chỉ số trung bỡnh ta chọn giỏ trị giữa biến số của một khoảng, sau đú ỏp dụng cụng thức tớnh m như bỡnh thường.
Bài 2.
Khi khảo sỏt về tỉ lệ bơ trong sữa của 28 con bũ cỏi, người ta lập được bảng biến thiờn sau:
v 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3
p 1 1 3 4 7 5 3 2 2
v: Tỉ lệ % bơ trong sữa.
p: số bũ cỏi cho tỉ lệ % bơ trong sữa giống nhau.
Hóy vẽ đồ thị biểu diễn về tỉ lệ % bơ trong sữa của giống bũ trờn.
Bài giải
Đồ thị biểu diễn về tỉ lệ % bơ trong sữa của giống bũ núi trờn như sau:
BÀI 20+21: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ PHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG. PHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG.
Dạng 1: Tớnh tần số alen, tần số KG, tần số KH của quần thể
PHẦN 2: QUẦN THỂ TỰ PHỐI
Dạng 2: Thế hệ P 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối cấu trỳc di truyền của thế hệ Fn
Dạng 3: Thế hệ P: dAAhAaraa1, Sau n thế hệ tự phối thỡ cấu trỳc di truyền quần thể: Dạng 4: Xỏc định cấu trỳc di truyền quần thể ban đầu .
PHẦN 3: QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Dạng 5: Chứng minh quần thể đạt trạng thỏi cõn bằng hay khụng Dạng 6: Từ tần số alen viết cấu trỳc cõn bằng của quần thể ngẫu phỗi
Dạng 7: Từ số lượng kiểu hỡnh hoặc tần số kiểu gen đó cho xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể hoặc tớnh tần số alen.
Dạng 8: Áp dụng toỏn xỏc suất để tớnh tần số kiểu gen, tần số kiểu hỡnh đời sau. Dạng 9: Bài tập liờn quan đến hệ số nội phối
Dạng 10: Sự cõn bằng của quần thể với những gen nằm trờn NST giới tớnh Dạng 11 Thiết lập trạng thỏi cõn bằng cho hai hay nhiều locut gen
Dạng 12: Dạng bài tập tớnh số lượng và số lợi Kiểu gen và kiểu giao phối
PHẦN 4: NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỔI VỐN GEN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Dạng 13: Nhõn tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới CTDT QT.
Dạng 14: Nhõn tố giao phối khụng ngẫu nhiờn làm ảnh hưởng tới CTDT QT. Dạng 15: Ảnh hưởng nhập cư và xuất cư (dũng gen) tới CTDT QT.
Dạng 16: Ảnh hưởng ĐB tới CTDT QT
Dạng 17: Ảnh hưởng cỏc yếu tố ngẫu nhiờn tới CTDT QT. Dạng 18: Tổng hợp khỏc
PHẦN A- TểM TẮT Lí THUYẾT QUAN TRỌNG I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
+ Vốn gen: tập hợp cỏc alen trong quần thể tại thời điểm xỏc định
- Đặc điểm vốn gen: tần số alen + tần số KG (cấu trỳc DT QT, TPKG, TLKG) - Tần số alen = số lượng alen : tổng số alen
- Tần số KG = số cỏ thể cú KG đú : tổng số cỏ thể
+ Quần thể là một tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài, chung sống trong một khoảng khụng gian xỏc định, ở một thời điểm xỏc định, cú mối quan hệ về mặt sinh sản.
+ Về mặt di truyền học, người ta phõn biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.