- Thành phần cách sử dụng
- Tác dụng của phân
GV theo dõi và nhắc nhở các nhĩm bám vào nội
dung PHT để trả lời ⇒ GV gọi đại diện của một
vài nhĩm đứng tại chỗ báo cáo kết quả, sau đĩ cùng các nhĩm khác chuẩn hố kiến thức.
- GV lưu ý: Khi sử dụng phân vi sinh vật theo cách tẩm vào hạt giống trước khi gieo cần phải được tiến hành ở nơi râm mát, tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh sáng mặt trời vì ánh sáng mặt trời cĩ thể làm chết vi sinh vật và sau khi tẩm xong, hạt giống cần được gieo trồng và vùi vào đất ngay.
- Nghiên cứu SGK, thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập sau:
- Các nhĩm theo dõi nhĩm khác báo cáo và bổ sung hồn thiện PHT Loại phân Ví dụ Thànhphần Cách sử dụng Tác dụng Phân VSV cố định đạm Phân VSV chuyển hố lân Phân VSV phân giải chất hữu cơ
3. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng. 3.1. Phân VSV cố định đạm.
- Ví dụ: Nitrazin, Azogin...
- Thành phần: Than bùn, VSV cố định nitrơ tự do (Rhizobium, Azotobacterin...), chất khống và nguyên tố vi lượng.
- Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bĩn trực tiếp vào đất.
- Tác dụng: Chuyển hố N2 tự do trong khí quyển, trong đất thành NH4+ để cung cấp cho cây.
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
- Ví dụ: photphobacterin, phân lân vi sinh...
- Thành phần: Than bùn , VSV chuyển hố lân, bột photphorit hoặc quặng Apatit, khống và vi lượng. - Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bĩn trực tiếp vào đất. - Tác dụng: Chuyển hố lân hữu cơ thành lân vơ cơ hoặc lân khĩ tan thành lân dễ tan mà cây trồng cĩ thể hấp thụ được. 3.3. Phân VSV phân giải chất hữu cơ. - Ví dụ: Estrasol, Mana...
- Thành phần: Than bùn, VSV phân giải chất hữu cơ, khống và vi lượng. - Cách sử dụng: Bĩn trực tiếp vào đất - Tác dụng: Thúc đẩy quá trình phân huỷ và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khống đơn giản mà cây trồng cĩ thể hấp thụ được. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dị CH: Tại sao phân vi sinh vật rất tốt và cũng cho hiệu quả cao nhưng nơng dân ta lại ít sử dụng? Khi sử dụng phân VSV ta cần phải lưu ý những điểm gì? Dặn dị: Trả lời các câu hỏi cuối bài 3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy: ...
...
...
...
Tuần: 15 Tiết dạy: 15 Bài: 15
Ngày soạn: 18 /11/2011
1. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức.
- Hiểu và trình bày được các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
1.2. Kĩ năng.
- Phân tích được mối quan hệ giữa các điều kiện làm sâu bệnh hại phát sinh, phát triển trên đồng ruộng, từ đĩ đề xuất các biện pháp hạn chế sâu, bệnh phát triển.
1.3. Thái độ: Cĩ ý thức phịng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng ngay từ lúc mới hình thành mầm mống.
2. Chuẩn bị 2.1. Học sinh
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV. - Tham khảo thêm các tài liệu cĩ liên quan.
2.2. Giáo viên
2.2.1. Phương tiện dạy học
- Sử dụng các hình 15.1(a,b) và 15.2 SGK và tranh ảnh về một số loại sâu, bệnh hại. - Máy vi tính, máy chiếu
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Trong thực tiễn trồng trọt, đối với Lúa và các cây trồng khác chúng ta thường gặp một số lồi sâu bệnh hại như: sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh đạo ơn, bệnh bạc lá, bệnh khơ vằn...Để phịng trừ cĩ hiệu quả những loại sâu bệnh này thì trước tiên chúng ta phải biết được cĩ những điều kiện nào đã giúp sâu, bệnh phát sinh, phát triển trên ruộng, vườn? Bài học của chúng ta hơm nay sẽ làm rõ vấn đề này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Hãy cho biết sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nghiên cứu tổng quát cấu trúc bài 15, thảo luận nhĩm để trả lời: Nguồn sâu bệnh hại; điều kiện khí hậu và đất đai;
CH2: Nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện các lồi sâu, bệnh hại trên cây trồng?
CH3: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng? CH4: Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh?
GV giảng giải, giải thích →chuẩn hố kiến thức
CH5: Điều kiện đất đai cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
CH6: Giống cây trồng và chế độ chăm sĩc cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
giống cây trồng và chế độ chăm sĩc. - Nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi 2. - Nghiên cứu mục II.1, II.2 để trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ, thảo luận → trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu mục II.3 SGK để trả lời câu hỏi - Nghiên cứu mục III SGK để trả lời câu hỏi
1. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 1.1. Nguồn sâu, bệnh hại
- Do cĩ sẵn trên đồng ruộng: trong đất, trong các bụi cây cỏ...
- Do sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu bệnh.
1.2. Điều kiện khí hậu và đất đai
1.2.1. Điều kiện khí hậu.
- Nhiệt độ mơi trường.
+ Với sâu hại: Mỗi lồi sâu hại chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới
hạn nhiệt độ nhất định(với đa số các lồi sâu hại thì giới hạn này khoảng từ 10 – 52 0C) + Với bệnh hại: Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan.
- Độ ẩm khơng khí và lượng mưa:
+ Ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, phát dục của cơn trùng, nếu độ ẩm của khơng khí thấp thì cơn trùng cĩ thể bị chết.
+ Ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh thơng qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của chúng.
1.2.2. Điều kiện đất đai.
- Đất thừa dinh dưỡng: giàu mùn, giàu đạm→cây trồng sinh trưởng, phát triển
tốt→dễ mắc bệnh đạo ơn.
- Đất thiếu dinh dưỡng: đất chua → cây trồng kém phát triển →dễ mắc
bệnh tiêm lửa.
1.3. Giống cây trồng và chế độ chăm sĩc
- Giống cây trồng: nếu sử dụng giống cây trồng đã bị nhiễm sâu bệnh hoặc giống cĩ khả năng kháng bệnh thấp sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.
- Chế độ chăm sĩc: khi bĩn phân khơng hợp lí, để cây trồng bị ngập úng lâu ngày hoặc gây nhiều vết thương cơ giới cho cây trồng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
NVĐ: Chúng ta biết rằng cĩ sâu bệnh là cĩ hại cho cây
trồng. Tuy nhiên tác hại của sâu bệnh chỉ trở nên nghiêm trọng khi chúng đã phát triển thành dịch. Vậy trong những
điều kiện nào thì sâu, bệnh phát triển thành dịch?⇒IV
CH7: Trong những điều kiện nào sâu bệnh hại cĩ thể phát triển thành dịch?
CH8: Dịch bệnh phát sinh, phát triển trên đồng ruộng diễn ra theo những giai đoạn như thế nào?
CH9: Khi dịch sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng, cần làm gì để hạn chế thiệt hại do chúng gây nên?
- Nghiên cứu nội dung mục IV để trả lời
- Suy nghĩ và trả lời: hình thành ổ dịch→ổ
dịch phát triển→cao điểm của ổ dịch→
dịch lụi dần và tự dập tắt⇒ mùa màng bị
mất trắng
2. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch. 2.1. Điều kiện
- Cĩ ổ dịch: nguồn sâu, bệnh hại. - Cĩ đủ thức ăn cho sâu, bệnh.
- Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho sâu bệnh sinh trưởng, phát triển. - Cây trồng kháng sâu, bệnh kém.
- Ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây trồng của con người kém...
2.2. Các giai đoạn phát triển của dịch bệnh. Hình thành ổ dịch→ổ dịch phát triển→cao điểm của ổ dịch→dịch lụi dần và tự dập tắt⇒ mùa màng bị mất trắng HĐ3: Củng cố và hồn thiện kiến thức. - Củng cố: Như vậy qua bài học ngày hơm nay, chúng ta đã thấy rằng, nguồn sâu, bệnh hại cĩ ngay trên đồng ruộng. Khi gặp điều kiện thuận lợi, sâu bệnh cĩ thể phát triển thành dịch, nếu chúng ta khơng chủ động phịng trừ dịch bệnh cho cây trồng thì thiệt hại do chúng gây ra sẽ là rất lớn. Để hạn chế những thiệt hại do sâu bệnh gây ra, chúng ta cần phải chủ động áp dụng các biện pháp phịng trừ dịch bệnh cho cây trồng, giờ học sau chúng ta sẽ tìm hiểu về các biện pháp này. - Dặn dị: Trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 16 và tìm hiểu đặc điểm của một số sâu, bệnh hại cây trồng ở địa phương(ở cây mì – Sắn, Bắp, Mè, Thuốc lá,...)
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy. ... ... ... ... ... ...