Vai trị và sự cần thiết của việc cơng nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt nam

Một phần của tài liệu vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại việt nam (Trang 36 - 40)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

1.3 Vai trị và sự cần thiết của việc cơng nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt nam

của trọng tài nước ngồi tại Việt nam

Cơng nhận và cho thi hành quyết định trọng tài thương mại là giai đoạn cuối cùng của qua trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Bởi vậy, nếu công đoạn này không được thực hiện hoặc thực hiện khơng phù hợp thì nó sẽ làm cho việc xét xử tranh chấp của trọng tài trở nên vô nghĩa nếu như bên phải thi hành quyết định đó khơng tự nguyện thi hành. Và nếu để điều đó xảy ra thì khả năng các trường hợp tự nguyện thi hành quyết đinh của trọng tài này càng hạn chế, bởi đằng sau sự tự nguyện ấy, ngoài ý thức chấp hành quyết định trọng tài, bao giờ cũng có mối e ngại về việc nếu khơng tự nguyện thi hành sẽ bị cưỡng chế. Nói cách khác, nếu việc cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài được tiến hành một cách phù hợp thì nó sẽ góp phần khơng chỉ làm cho hoạt động tố tụng của trọng tài trong các giai đoạn trước đó có hiệu quả thiết thực, mà làm cho các quyết định khác của trọng tài tương lai được công nhân và thi hành 1 Trung tâm từ điển học thuộc viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng viêt,Nxb.Đà Nẵng,2000,trang.299,510.\

một cách nhiều hơn. Và nếu hoạt động của trọng tài đạt hiệu quả như mong đợi thì rõ ràng những mặt lợi của trọng tài so với tòa án mới được phát huy.

Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia trong luật quốc tế, quyết định của trọng tài một nước chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nước đó. Tuy nhiên, trong quan hệ quốc tế, các tranh chấp phát sinh giữa ca nhân và pháp nhân của các nước được trọng tài giải quyết đặc ra nhiều trường hợp phải công nhân và thi hành các quyết định của trọng tài quốc gia này tại lãnh thổ quốc gia khác. Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ đặc ra khi các quyết đinh đó được tun ngồi lãnh thổ quốc gia cần cơng nhân và thi hành (có trường hợp tại lãnh thổ quốc gia đó nhưng chỉ với quyết định của trọng tài không được coi là trọng tài trong nước). Thơng thường cơ quan có thẩm quyền thực hiện cơng việc này là các tịa án và các cơ quan thuộc về hệ thống tư pháp. Sau khi tòa án ra quyết định công nhận quyết định của trọng tài nước ngồi thì quyết định đó được thực hiện ở giai đoạn thi hành án giống như việc thực thi các quyết định của tịa án quốc gia đó. Về ngun tắc, công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài được tiến hành trên cơ sở các quy định tố tụng dân sự của quốc gia nơi quyết định cần được cơng nhân và thi hành. Ví dụ, một pháp nhân Việt Nam và pháp nhân xinh-ga-po tranh chấp về hợp đồng đầu tư nước ngoài và thỏa thuận đưa tranh chấp ra Trung tâm trọng tài quôc tế Xinh-ga-po, pháp nhân Xinh-ga-po thắng kiện yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài Xinh-ga-po. Như vây, đặc ra một số vấn đề đối với các cơ quan co thẩm quyền của Việt Nam liên quan đến việc công nhận và cách thức cho thi hành quyết định đó.

Năm 1995, Việt Nam gia nhập Công ước New york năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài và ban hành Pháp lệnh công nhân và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài (tháng 9/1995) trong sự hợp tác quốc tế mở rộng giữa Việt Nam và thế giới hiện nay, sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam trong những điều kiện phù hợp với ý nghĩa chính trị, kinh tế và pháp lý quan trọng.

Trước hết về mặt chính trị, điều đó sẽ thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác và xây dựng giữa nước ta với tất cả các quốc gia hữu quan. Sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia khẳng định chủ quyền và vị trí của các quốc gia đó trong đời sống quốc tế. Các quốc gia cần bảo vệ lợi ích khơng chỉ của cá nhân pháp nhân nước mình mà con cả lợi ích của cá nhân pháp nhân nước ngồi. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển hữu nghị giữa các quốc gia. Công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nươc ngồi góp phần thực hiện chủ trương nhà nước ta –thực hiện quan hệ hợp tác hữu nghị với tấc cả các nước trên thế giới (muốn làm bạn với tất cả các nươc trong cộng đồng thề giới phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển). Việc ban hành pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngồi ngày 14/9/1995 và việc nước ta gia nhập cơng ước New yoark năm 1958 là viêc làm thiết thực tạo tâm lý an toàn cho các nhà kinh doanh trên thế giới trrong quan hệ vơi doanh nghiệp Việt Nam và cũng làm hài long các quốc gia muốn bảo vệ lợi ích chính đáng của các nhà kinh doanh nước họ. Việc cơng nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi trong các điều kiện hợp lý là phù hợp với xu hướng văn minh tiến bộ trên thế giới hiện nay. Chính vì vậy chính sách đó sẽ được ủng hộ rộng rãi trên thế giới.

Về phương diện kinh tế, công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước

ngồi có ý nghĩa quạn trọng trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay. Điều này được thể hiện ở chổ, nếu nhủ quyết định của trọng tài khơng được cơng nhận và thi hành tại Việt Nam thì bên nước ngồi sẽ giảm bớt đầu tư vì lơ ngại rằng trong trường hợp có tranh chấp nảy sinh và được giải quyết tại trọng tài nước ngồi, thì bên nước ngồi khó hy vọng bảo vệ lợi ích của mình, nếu như bên Việt Nam thua kiện và tài sản liên quan đến tranh chấp ở Việt Nam. Ngoài ra, Việc bảo vệ lợi ích kinh tế của cá nhân và pháp nhân nước ngài cững đồng thời là bảo vệ lợi ích kinh tế của cá nhân và pháp nhân nước ta. Về vấn đề này sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài thể hiện trên hai phương diện:

- Việc đó thúc đẩy phát triển kinh tế giữa cá nhân và pháp nhân nước ta với cá nhân và pháp nhân nước ngồi.

- Việc đó là cơ sở để các quốc gia khác công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ta tại nước ngồi (Ví dụ các nước cùng thực hiện nguyên tắc có đi có lại trong việc cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi).

Về phương diện pháp luật, Việc cơng nhận và thi hành quyết định trọng

tài nước ngoài ở nước ta góp phần khắc phục các chổ hỗng của pháp luật nước ta về vấn đề trọng tài. Pháp luật Việt Nam và các điều ước mà ta đã ký kết có các quy định cho phép các bên chọn trọng tài nước ngồi1. Đó là:

- Một số hiệp định thương mại song phương được ký giữa Việt Nam với các nước có điều khoản quy định về việc các bên được phép chọn trọng tài nước ngồi…Ví dụ, Hiệp định giữa Việt Nam và Ốt-Trây-li-a về thúc đẩy và bảo hộ đầu tư lẫn nhau ngày 5/3/1993 (mục b điều 13) quy định cho phép các bên tìm các giải pháp theo sự lựa chọn của họ để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến đầu tư với các đối tượng có quốc tịch của bên ký kết kia, gồm cả trọng tài của nước thứ ba…

-Một số các văn bản pháp luật về kinh tế đối ngoại, ví dụ, Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là văn bản chính điều tiết đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, trong đó quy định các điều khoản về trọng tài:“Tất cả các bên cả các

tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên lien doanh hoặc giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hoặc giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với một doanh nghiệp Việt Nam, trước tiên phải được xử lý thông qua hịa giải. Trường hợp các bên khơng thống nhất thơng qua hịa giải thì việc đó có thể đưa ra một cơ quan trọng tài hoặc Tòa án Việt Nam, theo quy đinh của pháp luật Việt Nam.

Các bên liên doanh hoặc các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, có thể quy định trong hợp đồng đã được ký kết giữa hai bên việc chọn trọng tài khác để giải quyết tranh chấp của mình. Tất cả các tranh chấp liên quan đến hợp đồng BOT ( xây dựng – kinh doanh – chuyển giao kinh doanh) sẽ được quy định theo thể thức đã được quy định trong hợp đồng giữa các bên”.

Như vậy, các điều ước quốc tế kể trên và pháp luật Việt Nam đều quy định cho phép các bên lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp. 1 Hồng Phước Hiệp, “Vấn đề cơng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngồi”, Tập chí Nhà nước và pháp luật, số 3/1994, tr.33.

Điều đó tất yếu dẫn đến việc quyết định của trọng tài nước ngồi có thể cần được cơng nhận và thi hành ở Việt Nam. Nếu Việt Nam không công nhận và thi hành quyết địng trọng tài mà cho phép các bên lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp, thì sự việc sẽ trở nên vô nghĩa khi quyết định của trọng tài nước ngồi cần được cơng nhận tại Việt Nam nếu bên phải thi hành không tự nguyện thực thi. Bởi thế, viêc công nhậ và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi trong trương hợp trên cịn ý nghĩa quan trọng trong việc khắc phục khiếm khuyết của pháp luật (bảo đảm cho pháp luật có tính hệ thống)2.

2 Lê Minh Tâm, “Một số ý kiến về hệ thống pháp luật và những tiêu chẩn xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật”, Tập chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1991, tr.50-51. của hệ thống pháp luật”, Tập chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1991, tr.50-51.

Chương 2

Một phần của tài liệu vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại việt nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w