D. C2H5OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH.
A. CH2(NH2)COOH B HCOONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D CH3COONH4.
Câu 15: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hồn. Kết luận
nào sau đây là đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32)
A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngồi cùng. D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 16: Thực hiện phản ứng este hóa giữa butan-1,2,4-triol và hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì thu được tối đa số dẫn xuất chỉ chứa chức este là
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 17: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 29 và 36. D. 27 và 36.
Câu 18: Hoà tan 2,88 gam XSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catốt và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là
A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336.
Câu 19: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Cu không xảy ra phản ứng; Y + Cu không xảy ra phản ứng; X + Y + Cu xảy ra phản ứng. X, Y là muối nào dưới đây ?
A. Fe(NO3)3; NaHSO4. B. Mg(NO3)2 ; KNO3. C. NaNO3 ; NaHCO3. D. NaNO3 ; NaHSO4. Câu 20: Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
4HCl + 2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2)
2HCl + Fe FeCl2 + H2 (3)
16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)
Fe + KNO3 + 4HCl FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 21: Cho 18,32 gam axit picric vào một bình đựng bằng gang có dung tích khơng đổi 560cm3 (khơng có khơng khí), rồi gây nổ ở 1911oC. Áp suất trong bình tại nhiệt độ đó là P atm, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. P có giá trị là
A. 194,488. B. 230,256. C. 211,836. D. 250,278.
Câu 22: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH ; (b) C6H5ONa và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa; (d) C6H5OH và NaHCO3; (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2. Các cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
Câu 23: Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl– (x mol) và 2
4
SO (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2. B. 0,15 và 0,3. C. 0,2 và 0,35. D. 0,2 và 0,3.
Câu 24: Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% (D = 1 g/ml) có độ điện li là 5%. Độ pH của dung dịch là
A. 4,5. B. 4,3. C. 3. D. 2,3.
Câu 25: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) SO3(k) + NO(k).
Cho 0,11 (mol) SO2, 0,1 (mol) NO2, 0,07 (mol) SO3 vào bình kín dung tích 2 lít, giữ nhiệt độ ổn định là toC. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thấy còn lại 0,02 (mol) NO2. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ đó là
A. 20. B. 18. C. 10. D. 0,05.
Câu 26: Cho các chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 27: Để xà phịng hố 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 103,425 kg. B. 103,435 kg. C. 10,3435 kg. D. 10,3425 kg.
Câu 28: Độ pH của dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb của CH3COO là 5,71.1010) là
A. 1. B. 10,24. C. 8,88. D. 5,12.
Câu 29: Cho a mol P2O5 tác dụng với dd chứa b mol NaOH, người ta thu được dd gồm 2 chất. Hai chất đó có thể là
A. Na2HPO4, Na3PO4. B. Na3PO4, H3PO4. C. NaOH, NaH2PO4. D. NaH2PO4, Na3PO4. Câu 30: Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa không tan trong axit, khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 nóng sinh khí và tạo kết tủa trắng keo. X là
A. (NH4)2SO4. B. (NH4)3PO4. C. Al2(SO4)3. D. KHSO4.
Câu 31: Hiđrat hố hồn tồn 1,56 gam một ankin X thu được anđehit Y. Trộn Y với một anđehit đơn chức Z, thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch T chứa Y và Z với nồng độ tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào T thì thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và số mol Y và Z lần lượt là:
A. HCHO : 0,06 mol và CH3CHO : 0,02 mol. B. CH3CHO : 0,06 mol và HCHO : 0,02 mol. C. CH3CHO : 0,02 mol và HCHO : 0,06 mol. D. CH3CHO : 0,04 mol và HCHO : 0,04 mol. Câu 32: X và Y là 2 este mạch hở có cơng thức phân tử là C5H8O2. Khi xà phịng hố X cho ra 1 anđehit và khi xà phịng hố Y cho ra 1 muối của axit khơng no. Số đồng phân cấu tạo của X và Y lần lượt là
Câu 33: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl lỗng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2).
Câu 34: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch X. Thêm đến hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
A. 46,6 gam. B. 7,8 gam. C. 54,4 gam. D. 62,2 gam.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dung dịch HNO3 đậm đặc, thu được 0,224 lít khí (ở 0oC và áp suất 2 atm). Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H2 thu được 0,9 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp tan trong dung dịch HNO3 là
A. 1,44 gam. B. 7,20 gam. C. 2,88 gam. D. 5,28 gam.
Câu 36: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. But-1-en tác dụng với hiđroclorua. B. Buta-1,3-đien tác dụng với hiđroclorua. C. Butan tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ 1:1). D. But-2-en tác dụng với hiđroclorua.
Câu 37: Trong một bình kín chứa 10,8 gam kim loại M (chỉ có một trạng thái hố trị) và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ cịn bằng 75 % so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 38: Cho 12 gam hỗn hợp gồm anđehit fomic và metyl fomat (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag sinh ra là
A. 108,0 gam. B. 64,8 gam. C. 86,4 gam. D. 43,2 gam.
Câu 39: Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất): CH4 hs: 15% C2H2 hs: 95% C2H3Cl hs: 90% PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa 95% CH4 về thể tích) là
A. 22,4 m3. B. 45 m3. C. 50 m3. D. 47,5m3.
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s2, nguyên tử của ngun tố Y có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc B)
A. Theo chương trình CHUẨN (Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Hịa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 75,6 gam.
Câu 42: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 500 gam kết tủa. Nếu hiệu suất tồn bộ q trình sản xuất ancol etylic là 80% thì m có giá trị là
A. 324 gam. B. 506,25 gam. C. 405 gam. D. 562,5gam.
Câu 43: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất q trình chuyển hóa metan thành axetilen là
A. 30%. B. 70%. C. 60%. D. 40%.
Câu 44: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3] = 2 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là A. 2,5M và 4,5M. B. 3,5M và 4,5M. C. 1,5M và 3,5M. D. 3,5M và 2,5M.
Câu 45: Từ quặng ZnCO3.ZnS, người ta có thể điều chế được kim loại Zn theo một số phản ứng trong các phản ứng cho dưới đây:
(1) ZnCO3.ZnS + 3/2O2 to 2ZnO + CO2 + SO2
(2) ZnO + CO
o
t
Zn + CO2
(3) ZnO + H2SO4 to ZnSO4 + H2O
(4) ZnSO4 + H2O ®p Zn + 1/2O2 + H2SO4
Phản ứng khơng được dùng trong q trình điều chế Zn là
A. (1) . B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 46: Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan.Vậy X– là
A. F–. B. I–. C. Cl–. D. Br–.
Câu 47: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
A. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylenglicol để được poli(etylen-terephtalat). B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol).
C. Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ nilon-6.
Câu 48: Có các cặp chất sau: Cr và dung dịch Fe2(SO4)3; dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3; K và dung dịch CuSO4; dung dịch KI và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 49: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?
A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Amino axit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO). Câu 50: X là hỗn hợp gồm axetanđehit và propanđehit. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,8 mol CO2. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 14,6 gam. B. 16 gam. C. 32 gam. D. 40 gam.
B. Theo chương trình NÂNG CAO (Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hợp chất hữu cơ X công thức phân tử dạng CxHyOz trong đó oxi chiếm 29,09% về khối lượng. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ 1 : 3. Tên gọi của X là
A. o-đihiđroxibenzen. B. m-đihiđroxibenzen. C. p-đihiđroxibenzen. D. axit benzoic.
Câu 52: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là
A. cafein. B. nicotin. C. moocphin. D. heroin.
Câu 53: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có : A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại. C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại. D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
Câu 54: Phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng.
B. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó. C. Các axit hữu cơ đều tan trong nước.
Câu 55: Cho xenlulozơ phản ứng hồn tồn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 gam CH3COOH và 11,1 gam hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là
A. 77,84%. B. 25%. C. 22,16%. D. 75%.
Câu 56: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. C. Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
D. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
Câu 57: Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan là
A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 0,0 gam. D. 5,6 gam.
Câu 58: Cho cân bằng hóa học: aA + bB pC + qD. Ở 105oC, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở
thể khí. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất. B. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. C. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất.
Câu 59: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là
A. 75. B. 60. C. 62,5. D. 25.
Câu 60: Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học. C. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo.
ĐỀ LUYỆN THI LPT 020
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Br = 80; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cr = 52; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Cho phương trình hố học:
N2(k) + O2(k) tia lưa ®iƯn 2NO(k) ; H > 0
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 2. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 3. Cho cỏc hợp chất sau: CO2, SO2, NH3, NH4, BH3, NO2. Các phân tử đều có trạng thái lai hoá sp2 trong phân tử là
A. CO2, SO2, NO2. B. BH3, NH3, NH4. C. BH3, SO2, NO2. D. SO2, NO2, NH3. Câu 4. Đem số đồng phân mạch hở của C5H10 hợp nước có xúc tác H2SO4 lỗng thì số sản Câu 4. Đem số đồng phân mạch hở của C5H10 hợp nước có xúc tác H2SO4 lỗng thì số sản phẩm cộng (ancol) tối đa thu được là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 5. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím; Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím; cịn Z phản ứng được với cả axit kiềm. Trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử của 3 nguyên tố trên là
Câu 6. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic ở điều kiện thích hợp tạo ra 9,84 gam hợp chất X