I. Thiết bị RBS 2206
4. Đặc tính kỹ thuật GSM 900 của RBS 2206
4.1. Thông số hệ thống:
Băng tần thu: 880 tới 915 MHz (E-GSM)
Băng tần phát: 925 tới 960 MHz (E-GSM)
Độ rộng băng tần sóng mang: 200 kHz.
Số kênh mỗi sóng mang: 8 kênh toàn tốc
Phương pháp điều chế: GMSK, EDGE-dTRU xử lý cả GMSK và 8-PSK
Khoảng cách giữa 2 tần số của cặp thu phát song công: 45 MHz
Công suất phát của RBS được điều khiển một cách linh hoạt. Ta có thể giảm công suất phát đi tối đa là 30 dB (kể từ mức phát tối đa) với mỗi nấc giảm là 2dB.
HOÀNG ANH TUẤN Page 26
4.2. Loại CDU sử dụng cho GSM 900:
CDU-G 900:
CDU-G là lựa chọn khi ta dùng bộ ghép lai (hybrid combiner) trong dTRU. Nếu bộ ghép lai được sử dụng thì mỗi sector hỗ trợ được 4 TRX (=4
tần số). Khi bỏ qua bộ ghép lai thì công suất phát tại đầu ra sẽ lớn nhất.
CDU-G hỗ trợ cả nhảy tần băng tần gốc lẫn nhảy tần kết hợp.
CDU-G 900 MHz có các đặc điểm chính là:
- Hỗ trợ lên tới 4 TRX trên 1 sector. Nó có 2 cổng để đấu nối feeder (tương đương với 2 anten đơn hay 1 anten kép).
- Không giới hạn trong kế hoạch phân bổ tần số.
- Hỗ trợ 2 phương thức nhảy tần băng tần gốc và nhảy tần kết hợp. - Yêu cầu khoảng cách giữa 2 tần số cùng 1 sector tối thiểu là 400 KHz. - Có thể thiết lập cấu hình sử dụng hoặc không sử dụng bộ ghép lai (với
cùng thiết bị phần cứng).
- Hỗ trợ tối đa 12 TRX mỗi tủ khi cấu hình ghép lai trong dTRU được sử dụng.
HOÀNG ANH TUẤN Page 27
- Hỗ trợ tối đa 6 TRX mỗi tủ khi cấu hình ghép lai trong dTRU không được sử dụng. 6 TRX sẽ được cấu hình chiếm giữ dung lượng của CDU-G.
- CDU-G sẵn sàng để nâng cấp lên 8 TRX/1 CDU bằng cách sử dụng 1 bộ ghép lai mở rông tương lai trên đường phát giữa các dTRU và CDU-G.
CDU-F 900:
CDU-F được dùng để tối ưu hóa cho các cell có dung lượng cao, bởi vì loại CDU này có số lượng TRX tối đa trên 1 anten cao hơn bất kỳ loại CDU nào
khác.
CDU-F có các đặc điểm chính sau:
- CDU-F được thiết kế để hỗ trợ nhiều TRX trên 1 anten. - CDU-F có kích thước vật lý bằng CDU-G.
HOÀNG ANH TUẤN Page 28
- Yêu cầu khoảng cách giữa 2 tần số cùng 1 CDU tối thiểu là 400 kHz. Nếu khoảng cách đó đạt 600 kHz trở lên thì công suất phát đầu ra sẽ tăng thêm xấp xỉ 0,5 dB.
- Hỗ trợ các băng tần E-GSM và P-GSM.
- CDU-F có thể đòi hỏi phải quy hoạch tần số theo kiểu IM3 phụ thuộc vào độ rộng băng tần mà nhà cung cấp dịch vụ sử dụng.
- Hỗ trợ các cấu hình 1,2,3 sector trong 1 tủ RBS 2206.
- Hỗ trợ cấu hình băng tần kép (900 và 1800 MHz) khi sử dụng kết hợp với
CDU-F khác (sử dụng các tần số khác).
4.3. Các cấu hình vô tuyến GSM 900:
Các cấu hình được đưa ra dưới đây đều là cấu hình tối đa tương ứng với số CDU cho trước.
Cấu hình tối đa Số tủ RBS TMA Số lượng CDU Số lượng anten Loại CDU Omni 2 (1x2) 1 Tùy chọn 1 (2) G 2/2 (2x2) 1 Tùy chọn 2 (2) (2) G 2/2/2 (3x2) 1 Tùy chọn 3 (2) (2) (2) G 1+1 (1/1) 1 Tùy chọn 2 (2) (2) G 1+1+2 (1/1/2) 1 Tùy chọn 3 (2) (2) (2) G
Bảng 1: Cấu hình vô tuyến GSM 900 dùng CDU-G và không dùng các bộ
ghép lai trong dTRU
Ở bảng 1 các cấu hình 1+1 và 1+1+2 là các cấu hình trong đó 1 dTRU
được dùng chung cho 2 sector với mỗi TRX của dTRU đó dùng cho một
sector. Một dTRU được sủ dụng cho cấu hình 1+1 và 2 dTRU được dùng cho cấu hình 1+1+2.
HOÀNG ANH TUẤN Page 29 Cấu hình
tối đa
Số tủ RBS TMA Số CDU Số Anten Loại CDU
1x4 1 Tùy chọn 1 (2) G 1x8 1 Tùy chọn 2 (4) G 1x12 1 Tùy chọn 3 (6) G 2x4 1 Tùy chọn 2 (2)(2) G 2x6 1 Tùy chọn 3 (3)(3) G 3x4 1 Tùy chọn 3 (2)(2)(2) G
Bảng 2: Cấu hình vô tuyến GSM 900 dùng CDU-G và dùng các bộ ghép lai
trong dTRU
Cấu hình tối đa
Số tủ RBS TMA Số CDU Số Anten Loại CDU
1x4 1 Tùy chọn 1 (2) F 1x8 1 Tùy chọn 2 (2) F 1x12 1 Tùy chọn 3 (2) F 2x4 1 Tùy chọn 2 (2)(2) F 2x6 1 Tùy chọn 3 (2)(2) F 3x4 1 Tùy chọn 3 (2)(2)(2) F
Bảng 3: Cấu hình vô tuyến GSM 900 dùng CDU-F
5. Đặc tính kỹ thuật của GSM 1800 của RBS 2206:
5.1. Thông số hệ thống:
Công suất phát của RBS được điều khiển một cách linh hoạt. Giới hạn thay đổi là 30 dB kể từ mức phát tối đa, trong đó 2 mức phát liền kế cách
nhau 2 dB.
Dải tần thu: 1710 – 1785 MHz
Dải tần phát: 1805 – 1880 MHz
Độ rộng băng tần sóng mang: 200 KHz
Số kênh tương ứng với 1 sóng mang: 8 kênh toàn tốc
Phương pháp điều chế: GMSK, EDGE-dTRU dùng cả GMSK lẫn 8-PSK
HOÀNG ANH TUẤN Page 30
5.2. Các loại CDU dùng cho GSM 1800:
CDU-G 1800:
Hình 12: CDU-G 1800 trong cấu hình 4/4/4 có sử dụng các bộ ghép lai
HOÀNG ANH TUẤN Page 31 CDU-F 1800:
Hình 13: CDU-F 1800 trong cấu hình Omni 12 (6 dTRU)
CDU-F 1800 có các đặc điểm chính sau:
- CDU-F được thiết kế để hỗ trợ nhiều TRX trên một anten. - CDU-F có kích thước vật l. bằng CDU-G
- Hỗ trợ nhảy tần băng cơ bản.
- Yêu cầu khoảng cách giữa 2 tần số thuộc cùng 1 CDU tối thiểu là 400 KHz. Nếu khoảng cách đó đạt 800 KHz trở lên th. công suất phát đầu ra sẽ tăng
thêm xấp xỉ 1 dB.
- Hỗ trợ các băng tần E-GSM và P-GSM.
- CDU-F có thểđòi hỏi phải quy hoạch tần số theo kiểu IM3 phụ thuộc vào - độ rộng băng tần mà nhà cung cấp dịch vụ sử dụng.
HOÀNG ANH TUẤN Page 32
- Hỗ trợ cấu hình băng tần kép (900 và 1800 MHz) khi sử dụng kết hợp với CDU-F khác (sử dụng các tần số khác).
5.3. Các cấu hình vô tuyến GSM 1800:
Cấu hình tối đa
Số tủ RBS TMA Số CDU Số Anten Loại CDU
1x2 1 Tùy chọn 1 (2) G
2x2 1 Tùy chọn 2 (2) (2) G 3x2 1 Tùy chọn 3 (2) (2) (2) G
Bảng 1: Cấu hình GSM 1800 với CDU-G không có sử dụng bộ ghép lai dTRU
Cấu hình tối đa
Số tủ RBS TMA Số CDU Số Anten Loại CDU
1x4 1 Tùy chọn 1 (2) G 1x8 1 Tùy chọn 2 (4) G 1x12 1 Tùy chọn 3 (6) G 2x4 1 Tùy chọn 2 (2)(2) G 2x6 1 Tùy chọn 3 (3)(3) G 3x4 1 Tùy chọn 3 (2)(2)(2) G
Bảng 2: Cấu hình GSM 1800 với CDU-G có sử dụng bộ ghép lai dTRU
Cấu hình tối đa
Số tủ RBS TMA Số CDU Số Anten Loại CDU
1x4 1 Tùy chọn 1 (2) F 1x8 1 Tùy chọn 2 (2) F 1x12 1 Tùy chọn 3 (2) F 2x4 1 Tùy chọn 2 (2)(2) F 2x6 1 Tùy chọn 3 (2)(2) F 3x4 1 Tùy chọn 3 (2)(2)(2) F
HOÀNG ANH TUẤN Page 33
II. Thiết bị truyền dẫn viba Pasolink V4: 1. Tổng quan về thiết bị Pasolink: 1. Tổng quan về thiết bị Pasolink:
1.1. Sơ đồ tổng quát của 1 tuyến Pasolink:
Hiện tại VMS sử dụng trống 1,2m cho Pasolink 7 GHz.
Đối với Pasolink 7 GHz, sử dụng dây RF nối giữa ODU và trống 1,2m.
Đối với Pasolink 15 GHz, ODU lắp trực tiếp vào trống 0,6m.
Có thể sử dụng Pasolink 7 GHz với trống 0,6m khi có ODU thích hợp.
1.2. Đặc điểm:
- Thiết bị gọn nhẹ, thuận tiện cho lắp đặt thay thế. - Sử dụng phương pháp điều chế số QPSK.
- Có 2 phương pháp điều chỉnh công suất phát: ATPC và MTPC.
- Chỉ loop kiểm tra luồng E1, không có chức năng loop IF và RF để kiểm
tra IDU, ODU.
- Quản lý hop bằng địa chỉ IP, có cổng LAN để kết nối NMS/RA. - Có thể dùng Hyper Terminal để kết nối PC với IDU.
HOÀNG ANH TUẤN Page 34
2. Các thành phần của thiết bị Pasolink V4:
2.1. IDU (Indoor Unit):
Chức năng chính: chuyển tín hiệu base-band của luồng 2M thành tín
hiệu IF và ngược lại.
2.2. Nguồn DC vào:
HOÀNG ANH TUẤN Page 35
2.3. Sơ đồ chân port traffic:
Luật dây màu traffic:
Có 5 màu: Xanh (X); Hồng (H); Lục (L); Cam (C); Tro (T).
HOÀNG ANH TUẤN Page 36
2.4. Sơ đồ ra dây trên Krone:
- Krone 1: Rx-1, Tx-1; …….; Rx-4, Tx-4. - Krone 2: Rx-5, Tx-1; …….; Rx-8, Tx-8.
2.5. ODU (Outdoor Unit):
Chức năng chính: Chuyển tín hiệu IF từ IDU thành tín hiệu RF phát ra
HOÀNG ANH TUẤN Page 38
2.6. Các băng tần hoạt động của Pasolink V4:
3. Quản lý cấu hình và hoạt động của Pasolink V4 bằng cách sử dụng phần mềm PNMT (Pasolink Network Management sử dụng phần mềm PNMT (Pasolink Network Management Terminal):
PNMT là phần mềm dành riêng cho thiết bị của Pasolink dùng để cấu
hình, quản lý hoạt động, kiểm tra luồng. Qua phần này em sẽ giới thiệu qua về một vài tínhnăng của phần mềm này.
HOÀNG ANH TUẤN Page 39 Giao diện chính:
Login user admin:
HOÀNG ANH TUẤN Page 40 Xem các thông số:
HOÀNG ANH TUẤN Page 41 Equipment Setup:
Click vào Equipment setup để set các thông số cho Hop.
HOÀNG ANH TUẤN Page 42 Chỉnh công suất phát:
HOÀNG ANH TUẤN Page 43 Loopback:
HOÀNG ANH TUẤN Page 44 Load cấu hình cho IDU:
Sau khi Execute xong 2 file System vànetwork -> click vào update load vào IDU
HOÀNG ANH TUẤN Page 45
III. Hệ thống nguồn của trạm BTS:
Hệ thống nguồn trong các trạm BTS của Mobifone khu vực thành phố Hồ Chí Minh đa số dùng thiết bị nguồn ESAA150-ABC07 và ESAA150-ABC09
của hãng Delta. Trong phần này ta sẽ tìm hiểu về hệ thống nguồn này.
1. Giới thiệu về hãng Delta:
Tập đoàn Delta được thành lập vào năm 1971. Cung cấp những thiết bị và ứng dụng sau:
- Quản lý điện năng và giải pháp năng lượng tái tạo. - Hệ thống năng lượng mặt trời.
- Hệ thống điện đường bằng Led tiết kiệm năng lượng.
- Hệ thống máy chiếu sử dụng chuyên nghiệp và thương mại. - Hệ thống điện tử và các hệ thống phụ của ô-tô.
- Hệ thống tự độnghóa công nghiệp.
- Thành phần giải pháp cho IT, viễn thông, tiêu dùng, điện tử và ô-tô. - Sản phẩm mạng và wireless.
Delta tiếp tục là hãng sản xuất nguồn đứng đầu thế giới kể từ năm 2002.
Các thiết bị của hãng:
HOÀNG ANH TUẤN Page 46
Năng lượng tái tạo:
HOÀNG ANH TUẤN Page 47
Thiết bị mạng:
Hệ thống Delta có ở trên toàn thế giới: Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan,
Ấn Độ, Mỹ, Hà Lan, Slovakia, Nhật Bản.
2. Giải pháp nguồn viễn thông Delta ESAA150-ABC07 và ESAA150-ABC:
2.1. Hệ thống ESAA150-ABC07:
Đặc điểm chính:
Nguồn vào AC 1 pha : CB-2P 63A/220V
Dải điện áp đầu vào AC là: 90V-300V
Chống sét bảo vệ một pha: 20KA 8/20µs (tùy chọn)
Công suất hệ thống: -54Vdc / 150A Max.
CB phân phối cho tải ưu tiên thấp : 40A× 4 + 16A × 2 CB phân phối cho tải ưu tiên cao : 16A × 2
HOÀNG ANH TUẤN Page 48 LVBD bảo vệ ngắt acquy khi điện áp acquy thấp: 150A
PLVD ngắt tải ưu tiên thấp: 150A
Module chỉnh lưu: DPR2700 -54Vdc/50A (3 modules chỉnhlưu trên
khay chỉnh lưu)
Bộ điều khiển thông minh New Smart CSU với LCD
Mạch cảnh báo mở rộng : 8 cảnh báo định nghĩa bởi người dùng Hỗ trợ điều khiển giám sát cục bộ và từ xa – phần mềm NRMS
- Truy cập tại hiện trường: bằng phần mềm NRMS (RS232) - Qua giao diện Web / SNMP thông qua kết nối RJ45 (tùy chọn)
Kích thước hệ thống (rộng*sâu*cao): 613 x 680 x 1200mm
Nhiệt độ hoạt động: -5℃~+55℃
Các bộ phận của hệ thống ESAA150-ABC07
2.2. Hệ thống ESAA150-ABC09:
Đặc điểm chính:
Nguồn vào AC 1 pha : CB-2P 63A/220V
Dải điện áp đầu vào AC là: 90V-300V
Chống sét bảo vệ một pha: 20KA 8/20µs (tùy chọn)
Công suất hệ thống: -54Vdc / 150A Max.
CB phân phối cho tải ưu tiên thấp: 40A× 4 + 10A × 2
CB phân phối cho tải ưu tiên cao: 40A × 4 CB phân phối cho acquy: 125A× 2
LVBD bảo vệ ngắt acquy khi điện áp acquy thấp: 150A
HOÀNG ANH TUẤN Page 49 Kiểu chỉnh lưu: DPR2700 -54Vdc/50A (3 bộ chỉnh lưu trên khay
chỉnh lưu)
Bộ điều khiển thông minh New smart CSU với LCD
Mạch cảnh báo mở rộng : 8 cảnh báo định nghĩa bởi người dùng Hỗ trợ điều khiển giám sát cục bộ và từ xa – phần mềm NRMS
- Truy cập tại hiện trường: bằng phần mềm NRMS (RS232) - Qua giao diện Web / SNMP thông qua kết nối RJ45 (tùy chọn)
Kích thước hệ thống (rộng*sâu*cao): 613 x 680 x 1200mm
Nhiệt độ hoạt động: -5℃~+55℃
Các bộ phận của hệ thống ESAA150-ABC09:
2.3. Cấu trúc module chỉnh lưu DP 2700:
Đặc điểm nổi bật và lợi ích:
Đầu ra: -48V/56A; công suất tối đa 2700W
HOÀNG ANH TUẤN Page 50 Hệ số điều chỉnh công suất (>0.99)
Hỗ trợ thay thế nóng, tất cả tiếp điểm ở mặt sau Cấu trúc dạng khối:
Mật độ công suất: 33W/in3 (48V)
Kích thước:42mm/(W)*125.5mm/(H)*268mm(D) Trọng lượng : 2 Kg
Hỗ trợ lắp theo chiều ngang và chiều dọc Hiệu suất cao: 92% (48V)
Quạt làm mát với thiết kế dễ dàng thay thế
Dải nhiệt độ hoạt động rộng.:-5oC~+75oC
Đáp ứng các tiêu chuẩn: UL/CUL,TUV/CE
Sơ đồ khối:
PFC: Bộ chuyển đổi tăng thế – 85 kHz
DC/DC: Bộ biến đổi DC cấu trúc cầu hoàn toàn – 100 kHz
Các đặc điểm bổ sung:
DC đầu ra: 40 ~ 59.5Vdc
Công suất tối đa: 2700W
Bảo vệ quá áp: 59.5V 0.5V (nhạy)
Nhiệt độ hoạt động: -5°C - +55°C
HOÀNG ANH TUẤN Page 51 Chia tải: Tự động
Đặc tính kỹ thuật đầu vào AC:
Dải điện áp vào rộng công suất đầu ra chỉ giảm khi AC vào dưới 184 V
Dòng đầu vào lớn nhất 19 A
Cầu chì bảo vệ 25A
Đặc tính kỹ thuật đầu ra DC (48V):
Công suất lớn nhất đầu ra: 2700W(-48V)
Công suất đầu ra ổn định Áp đầu ra 40 ... 59.5 Vdc
HOÀNG ANH TUẤN Page 52 Giao diện của chỉnh lưu với hệ thống điều khiển:
Kích thước của chỉnh lưu:
HOÀNG ANH TUẤN Page 53
3. Lắp đặt và chạy thử hệ thống nguồn Delta:
Trình tự lắp đặt hệ thống:
HOÀNG ANH TUẤN Page 54 Một số cài đặt lưu ý khi lắp đặt và chạy thử hệ thống:
HOÀNG ANH TUẤN Page 55
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG VÀ PHÁT SÓNG TRẠM BTS
MOBIFONE TP HỒ CHÍ MINH