3.4.3.1. Mụ hỡnh tổng quỏt
Hỡnh 3.19. Mụ hỡnh tổng quỏt giải phỏp kết hợp tổng đài truyền thống
Tổng đài truyền thống PABX : Hỗ trợ 32 cổng FXS kết nối tới điện thoại analog. Hỗ trợ chuyển mạch cỏc cuộc gọi nội bộ và kết nối FXO ra bờn ngoài.
Thiết bị ATA : Chuyển đổi cỏc tớn hiệu analog sang gúi IP. Hỗ trợ cỏc cổng FXS kết nối tới cỏc tổng đài PABX lớp dưới. Hỗ trợ kết nối IP vào mạng lừi IP VSAT và cỏc tài khoản SIP trờn SIP Proxy.
SIP Proxy : Hỗ trợ 10,000 tài khoản VoIP. Cú vai trũ định tuyến cỏc cuộc gọi VoIP giữa cỏc vựng và ra PSTN gateway.
PSTN gateway : Hỗ trợ 2 kết nối E1 ra mạng PSTN sử dụng bỏo hiệu số 7 (hoặc R2). Hỗ trợ kết nối IP (SIP ) với SIP Proxy.
b) Chớnh sỏch đỏnh số
Giải phỏp này bắt buộc người dựng chọn cơ chế đỏnh số mở rộng. Cỏc số thoại trong một vựng là cỏc số mở rộng, cỏc số thoại trong mạng VoIP là cỏc số của tài khoản SIP.
c) Kết nối logic dự phũng
Giải phỏp kết hợp này khụng hỗ trợ cỏc kết nối dự phũng. Người dựng chỉ cú thể sử dụng cơ chế dự phũng thiết bị thay thế.
3.4.3.2. Mụ tả bỏo hiệu và thoại
a) Cuộc gọi trong nội vựng
Hỡnh 3.20. Gọi nội vựng
b) Gọi giữa cỏc site
Hỡnh 3.21. Gọi giữa cỏc vựng
Để gọi giữa cỏc site, người sử dụng phải quay số của thiết bị ATA tại vựng cần gọi, sau đú tiếp tục quay số extension của điện thoại bờn trong.
c) Gọi ra mạng PSTN
Hỡnh 3.22. Gọi ra mạng PSTN d) Gọi từ PSTN vào
Cuộc gọi từ mạng PSTN vào mỏy thoại đầu cuối trong mỗi vựng đũi hỏi 1 quỏ trỡnh phức tạp hơn theo cỏc bước sau :
Người dựng trờn mạng PSTN quay số gọi vào mạng VoIP
Bấm extension để chọn vựng cần gọi
Hỡnh 3.23. Cuộc gọi vào từ PSTN
Giai đoạn 1 và 2 cú thể thu gọn bằng cỏch gỏn số VoIP extension của ATA tại vựng trựng với số điện thoại trờn mạng PSTN.
Kết luận chương:
Chương 3 trỡnh bày những ứng dụng dịch vụ triển khai trờn mạng VSAT IP ở Việt Nam. Trỡnh bày chi tiết triển khai VoIP qua mạng VSAT IP của mạng viễn thụng quõn đội Viettel với cỏc mụ hỡnh ỏp dụng khỏc nhau phự hợp cho từng điều kiện triển khai.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
a. Những nội dung chớnh đó được giải quyết trong luận văn
- Tỡm hiểu hệ thống thụng tin vệ tinh, cỏc ảnh hưởng của hệ thống thụng tin vệ tinh trong quỏ trỡnh truyền dẫn tớn hiệu. Cỏc kỹ thuật đa truy nhập sử dụng trong mạng VSAT IP, đưa ra được những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống này.
- Nghiờn cứu cỏc vấn đề IP trong mạng VSAT nhằm tớch hợp cỏc dịch vụ băng thụng rộng qua vệ tinh đảm bảo chất lượng, hiệu năng hệ thống. Cỏc kỹ thuật định tuyến, bảo mật trong mạng VSAT. Tỡm hiểu cụng nghệ IPv6 trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ IPv4 được truyền dẫn qua vệ tinh, cỏc kỹ thuật đường hầm nhằm đảm bảo tớnh tương thớch trong quỏ trỡnh quỏ độ xõy dựng mạng thuần IPv6
- Xem xột cỏc ứng dụng của dịch vụ VSAT IP vào thực tế triển khai ở Việt Nam, khả năng phự hợp của cụng nghệ với địa hỡnh địa lý của đất nước. Tỡm hiểu cụng nghệ VoIP qua mạng vệ tinh với cỏc mụ hỡnh khỏc nhau.
b. Những hạn chế của luận văn
- Luận văn được trỡnh bày cũn cú nhiều điểm chung chung, phõn tớch chưa đầy đủ chi tiết cho từng dịch vụ và hiệu quả của từng dịch vụ so với việc sử dụng cỏc phương thức khỏc.
2. Kiến nghị
- Việc sử dụng VSAT IP rất phự hợp cho thực tế triển khai ở Việt Nam. Tuy nhiờn hiện tại đang sử dụng đường truyền của vệ tinh THAICOM 4 (Thỏi Lan). Trong khi chỳng ta đó phúng thành cụng vệ tinh Vinasat-1 và chuẩn bị phúng tiếp vệ tinh Vinasat-2. Vỡ vậy cần cú những đề tài mang tớnh chất thực tiễn trong việc sử dụng vệ tinh Vinasat của Việt Nam để cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Quốc Bỡnh (2001), Kỹ thuật truyễn dẫn số, NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội.
2. Nguyễn Phạm Anh Dũng (2007), Thụng tin vệ tinh, Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng
3. Nguyễn Đỡnh Lương (dịch) (1997), Cụng nghệ thụng tin vệ tinh. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.
Tiếng Anh
4. Evans, B.G (Ed) (1999) Satellite Communications Systems, 3rd Edition, IEE, Lodon
5. G.Maral (2003) VSAT Networks, 2nd Edition, John Wiley & Sons 6. Zhily Sun (2005) Satellite Networking – Principles and Protocol, John