10. Kết cấu đề tài
1.3. Các lý thuyết lựa chọn
1.3.3. Lý thuyết xã hội hóa
Nhà xã hội học người Mỹ - Neil Smelser cho rằng: “Xã hội hố là q trình trong đó các cá nhân học hỏi cách thức hành động tương ứng với vai trị của mình để phục vụ tốt cho các mơ hình hành vi tương ứng với hệ thống vai trị mà cá nhân đó phải đóng trong cuộc đời mình” [14; tr.258]. Xã hội mong
đợi các cá nhân hành động phù hợp với vị trí xã hội của họ, từ đó giúp họ hồ nhập với đời sống xã hội. Ngoài việc tiếp nhận các kinh nghiệm xã hội, xã hội cũng đòi hỏi các cá nhân phải thể hiện được mối quan hệ và sự tương tác xã hội, qua quá trình này các cá nhân từ việc thực hiện đúng vai trò nhất định, đã dần dần thay đổi những hành vi để có thể thích ứng với sự thay đổi các vai trị khác nhau trong đời sống xã hội. Có thể hiểu là một mơ hình, khn mẫu xã hội được hình thành để tạo sự thích nghi và mối liên kết giữa các cá nhân và nhóm. Như vậy xã hội hóa là q trình quan trọng để hình thành nhân cách của các nhân.
Xã hội hóa thể hiện mối liên hệ cơ bản giữa cá nhân và xã hội. Một mặt các cá nhân tiếp nhận những giá trị xã hội được coi là chuẩn mực cơ bản đối với đời sống xã hội từ những cá nhân hoặc nhóm xã hội xung quanh (người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…), bằng cách tán thành hoặc không tán thành những mơ hình hành vi được định hướng. Mặt khác nhờ q trình xã hội hóa mà nền văn hóa xã hội được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và có tính liên tục. Con người chỉ thực sự trở thành con người xã hội khi có sự tương tác với những cá nhân và các nhóm xã hội khác, khơng có q trình xã hội hóa con người khơng thể nào hình thành nhân cách và hịa nhập vào xã hội. Nói như nhà xã hội học Pháp Sabran thì xã hội như một con tàu, cá nhân phải bước lên tàu mới trở thành con người xã hội, nếu khơng thì sẽ phải đứng mãi ở bến tàu (Từ điển xã hội học thế giới, 1994:331) (dẫn theo Lê Ngọc Văn, 1998) [36; tr.7].
Áp dụng lý thuyết xã hội hóa về phát huy vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong việc hỗ trợ cho đồn viên khởi nghiệp tại thành phố Lào Cai cho thấy mối liên hệ giữa các đoàn viên và tổ chức Đoàn. Một mặt các đoàn viên tiếp nhận sự hướng dẫn, hỗ trợ từ tổ chức Đoàn bằng cách tán thành hoặc không tán thành những hoạt động của tổ chức Đoàn, mặt khác các đoàn viên tiếp thu những kinh nghiệm, thành quả, rút ra bài học từ các đoàn viên thực hiện khởi nghiệp thành công.