4.3.1. Giả thiết
Thời gian mô phỏng: stop = 1500s Số cluster khởi tạo: Num_cluster = 1 Năng lƣợng khởi tạo của node là 2 J Số node mạng: 100
BS đặt ở tọa độ (50; 175)
Vị trí các node mạng đƣợc khởi tạo trong phạm vi (100m;100m)
4.3.2. Kết quả mô phỏng
TRANG 50 Hình 4.4 : Topo khởi tạo mạng
TRANG 51 Hình 4.5A: Thời gian sống của mạng đối với giao thức PEGASIS
TRANG 52
Giao thức PEGASIS có thời gian sống lâu hơn giao thức STAT-CLUS khá nhiều.
Mô phỏng Sự tiêu thụ năng lƣợng:
TRANG 53 Hình 4.6B:Sự tiêu thụ năng lƣợng theo thời gian
Nhận xét: Sự tiêu tốn năng lƣợng của giao thức PEGASIS đƣợc cải thiện rất nhiều so với STAT-CLUS
4.4. Kết luận chƣơng.
Trong chƣơng này đã đƣa ra kết quả mô phỏng của PEGASIS. Các kết quả đánh giá mô phỏng đã cho thấy PEGASIS là giao thức tốt hơn nhờ vào việc tối thiểu hóa khoảng cách truyền và nhận giữa các nút trong mạng, và chỉ sử dụng một lần truyền dữ liệu hợp nhất trên mỗi vòng đến trạm cơ sở. Các nút thay nhau truyền dữ liệu hợp nhất đến trạm cơ sở làm cân bằng năng lƣợng tiêu tán trong mạng và tăng khả năng chống lại lỗi khi các nút chết ở vị trí ngẫu nhiên.
Việc phân bố năng lƣợng trong mạng tải làm tăng thời gian sống và chất lƣợng của mạng.
TRANG 54 Tuy nhiên, một vấn đề nổi trội trong PEGASIS là trễ truyền, nút chủ phải đợi nhận đƣợc bản tin dữ liệu hợp nhất của các nút sau đó mới truyền đến trạm cơ sở. Hơn nữa thƣờng xảy ra hiện tƣợng nút cổ chai tại nút chủ. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo cần khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm này.
TRANG 55
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận.
Ngày nay nhờ tiến bộ vƣợt bậc trong khoa học và công nghệ, mạng cảm biến đã trở thành đề tài nghiên cứu nóng bỏng và nhận đƣợc sự tiến bộ đáng kể trong vài năm qua. Mạng cảm biến không dây là một lĩnh vực rất sâu rộng, trong đồ án này sẽ giới thiệu một cách khái quát về các đặc điểm của mạng cảm biến và giải thuật định tuyến PEGASIS nhằm cải thiện đáng kể thời gian sống của mạng. Đồ án này đã thực hiện:
Tổng quan về mạng cảm biến không dây: trình bày những khái niệm chung nhất về WSNs và đƣa ra cấu trúc của mạng cảm biến. Đồng thời cũng nêu ra các ứng dụng cụ thể trong nhiều lĩnh vực cuộc sống.
Định tuyến trong mạng cảm biến: phân loại các giao thức định tuyến ra làm ba loại:định tuyến trung tâm dữ liệu, định tuyến phân cấp và định tuyến dựa vào vị trí địa lý, đồng thời đƣa ra một vài giao thức đặt trƣng mỗi loại.
Kiến trúc giao thức PEGASIS: tập trung chi tiết về giao thức PEGASIS trong mạng cảm biến
Mô phỏng giao thức PEGASIS sử dụng NS2: thực hiện mô phỏng giao thức PEGASIS và STAT-CLUS để thấy đƣợc sự cài thiện về thời gian sống cửa mạng nhờ sự sử dụng năng lƣợng trong mạng.
Hƣớng phát triển đề tài.
Với kiến thức hạn chế của bản thân và thời gian có hạn nên đồ án này vẫn còn một số thiếu sót:
Chƣa khắc phục đƣợc những hạn chế của giao thức PEGASIS.
Không đi sâu tìm hiểu các loại giao thức trung tâm dữ liệu và loại giao thức vị trí.
Vì vậy trong tƣơng lai có thể phát triển đồ án này đi sâu vào tìm hiểu cụ thể về PEGASIS và khắc phục các nhƣợc điểm của nó, cũng nhƣ các ƣu nhƣợc
TRANG 56 điểm của các loại giao thức khác trong mạng cảm biến không dây với các ứng dụng cụ thể.
TRANG 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Holger Karl Andreas Willig, Protocols and Architectures for Wireless
Sensor Networks, Wiley, 2005.
[2]. S. Linsay, PEGASIS: power-Efficient Gathering in Sensor Information
Systems, Computer Systems Reasearch Department The Aerospace Corporation P.O. Box 92957, Los Angeles, CA 90009-2957.
[3]. Jamal N. Al-Karaki Ahmed E. Kamal, Routing Techniques in Wireless
Sensor Networks, Dept. of Electrical and Computer Engineering Iowa State University, Ames, Iowa 50011.
[4]. Mô phỏng trong NS2: https://vntelecom.org
[5]. Massachusetts Institute of Technology Cambridge: The MIT uAMPS ns Code Extensions
[6]. Stephanie Lmdsey and Cauligi S. Raghavendra, PEGASIS: Power- Efficient GAthering in Sensor Information Systems