Đẩy mạnh công tác tư tưởng, chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền để thống nhất nhận thức trong

Một phần của tài liệu Tình hình lạm phát ở Việt nam năm 2010 (Trang 33 - 39)

2. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT

3.1.6. Đẩy mạnh công tác tư tưởng, chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền để thống nhất nhận thức trong

thống nhất nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân về đánh giá tình hình, nguyên nhân, giải pháp; nêu cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của nhân dân trong việc khắc phục những khó khăn hiện nay

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân hiểu rõ tình hình, những giải pháp, chính sách của Đảng, Nhà nước, giữ vững niềm tin vào sự ổn định và phát triển của đất nước

Cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, các ngành, các địa phương quán triệt ết luận của Bộ Chính trị, thống nhất nhận thức; theo chức năng, nhiệm vụ của mình, triển khai thực hiện nghiêm túc các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo trong ết luận của Bộ Chính trị, động viên các tầng lớp nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh; đồng tâm hiệp lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức trước mắt, tiếp tục đưa nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 và 5 năm 2006 - 2010 theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã đề ra.

3.2. KẾT LUẬN

Mặc dù lạm phát không phải là vấn đề mới, xét trên cả hai khía cạnh lý luận và thực tiễn, kể cả thực tiễn thế giới và Việt Nam, nhưng đây vẫn tiếp tục là vấn đề gây tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí đối ngược nhau, đặc biệt là trong bối cảnh của một nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập quốc tế như Việt Nam. Tỉ lệ lạm phát cao tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay nói cách khác tỉ lệ lạm phát gây nên những

34

bất ổn kinh tế và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác động kích thích tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Việc chống lạm phát không phải ngày một ngày hai là có thể làm giảm tỷ lệ lạm phát mà cần phải có thời gian và phải có những giải pháp hiệu quả, khoa học Nhóm giải pháp mà chính phủ đưa ra từ đầu năm đã có những tín hiệu đáng tích cực và được đa số người dân, giới đầu tư trong và ngoài nước ủng hộ, đặc biệt là những nhà đầu tư nước ngoài vẫn tin tưởng vào tương lai phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, không thể lơ là trong cuộc chiến chống lạm phát này, Chính phủ cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp, đặc biệt là kiểm soát đầu tư công, cắt giảm chi tiêu một cách có hiệu quả, chống đầu tư dàn trải lãng phí; kết hợp một cách hài hòa các chính sách tiền tệ, thực hiện

chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ; Chính

sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước;Quản lý thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản phát triển một cách lành mạnh; Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi nâng giá. huyến khích xuất khẩu, kiểm soát và hạn chế nhập siêu. Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển đi đôi với việc tăng cường các chính sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân. Đẩy mạnh công tác tư tưởng, chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền để thống nhất nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân về đánh giá tình hình, nguyên nhân, giải pháp; nêu cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của nhân dân trong việc khắc phục những khó khăn hiện nay… có những hành động tin cậy truyền tải đến người dân để tạo niềm tin trong dân chúng, thấy được quyết tâm của chính phủ khi đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát lên hàng đầu. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

35

tất cả các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh; đồng tâm hiệp lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức trước mắt, tiếp tục đưa nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững. Có như thế, tình trạng lạm phát cao mới có hy vọng đẩy lùi, ổn định kinh tế vĩ mô và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm sau này.

PHỤ LỤC

36

2. Biểu đồ tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

.

3. Biểu đồ thể hiện CPI của Việt Nam từ 1992-2010

37

5. Cảnh người dân mua hàng lúc tình hình lạm phát giảm nhẹ.

6. Lạm phát một phần từ tỉ lệ gia tăng tiền tệ

38

8. Tình hình tăng trưởng tín dụng và CPI trong năm 2010

9. Nhận định về tình hình lạm phát năm 2011

39

1. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII về tình

hình kinh tế – xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011.

2. Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn

năm 2010.

3. IMF, Vietnam – Joint IMF/World Bank debt sustainability analysis,

2010.

4. Lương Xuân Quỳ, Mai Ngọc Cường và Lê Quốc Hội, Tổng quan kinh

tế Việt Nam năm 2009 và khuyến nghị cho năm 2010, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số tháng 12 năm 2009.

5. Nguyễn Kế Tuấn và Ngô Thắng Lợi, Kinh tế Việt Nam năm 2009, Nhà

xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân năm 2010.

6. Số liệu thống kê hàng tháng của Tổng cục Thống kê trên website:

http://www.gso.gov.vn

7. Victoria Kwakwa, Vietnam’s continued success in the post crisis

Một phần của tài liệu Tình hình lạm phát ở Việt nam năm 2010 (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)