Sự dịch chuyển của đường ngân sách

Một phần của tài liệu Bai giang 3 ly thuyet hanh vi nguoi tieu dung (Trang 37 - 42)

c/ Tỉ lệ thay thế biên

3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách

• Sự thay đổi về thu nhập: Một sự gia tăng (giảm sút) về thu nhập làm cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngồi (vào bên trong) và song song với đường ngân sách ban đầu.

3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách (khi thu nhập thay đổi)

Nov 30, 2022 38 PY = $2 PX = $1 Thực phẩm X (Đơn vị) Quần áo Y

(Đơn vị) Thu nhập tăng làm đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài.

Thu nhập giảm làm đường ngân sách dịch chuyển song song và vào bên trong.

40 80 120 160 20 40 60 80 L3 L1 L2 (I = $40) (I = $80) (I = $160)

3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách

• Sự thay đổi về giá cả: Nếu giá của một loại hàng hóa tăng (giảm), đường ngân sách dịch chuyển vào trong (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.

3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách (khi giá cả thay đổi)

Nov 30, 2022 40 Thực phẩm X (Đơn vị) Quần áo Y (Đơn vị) 40 80 120 160 40 L3 L1 L2 (PF = 2) (PF = 1) (PF = 0,5) I = $80 PC = $2 Nếu giá thực phẩm tăng lên $2 sẽ làm đường ngân sách thay đổi độ dốc và xoay vào bên trong.

Nếu giá thực phẩm giảm còn $0,5 sẽ làm đường ngân sách thay đổi độ dốc và xoay ra bên ngoài.

3.2.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng

• Câu hỏi đặt ra: Người tiêu dùng phải lựa chọn một điểm nào đó trong phạm vi giới hạn ngân sách mà mang lại độ thỏa mãn cao nhất?

• Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ sử dụng đồng thời đường giới hạn ngân sách và tập hợp các đường đẳng ích.

3.2.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng

• Để tối đa hóa độ thỏa dụng, người tiêu dùng sẽ di chuyển dọc theo đường giới hạn ngân sách cho đến khi đạt được vị trí cao nhất có thể trong tập hợp các đường đẳng ích. Đó sẽ là tiếp điểm của đường ngân sách với đường đẳng ích.

Vì vậy, tại điểm cân bằng, ta có phương trình sau:

Một phần của tài liệu Bai giang 3 ly thuyet hanh vi nguoi tieu dung (Trang 37 - 42)