Bồi dưỡng phát triển các nguồn nhân lực, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và những đánh giá tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay (Trang 56 - 62)

định rõ về trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi tổ chức. Cần nâng cao vai trò chủ sở hữu của Hội đồng quản trị. Thực hiện cơng ty hố các doanh nghiệp nhà nước.

4. Thúc đẩy liên kết hỗ trợ giữa các doanh nghiệp nhà nước với các thành phần kinh tế khác kể cả kinh tế tư nhân và nước ngoài. phần kinh tế khác kể cả kinh tế tư nhân và nước ngoài.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Phải đổi mới căn bản tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước…phát triển các hình thức liên doanh liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp nhà nước với nhau, giữa kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân, cá thể và các cơng ty nước ngồi”.Những vấn đề trên vẫn còn giữ nguyên giá trị và tính thời sự cấp bách. Hơn bao giờ hết càng cần phải nâng cao hiệu quả trong tổ chức hoạt động và liên kết phối hợp hoạt động với các khu vực khác.

5. Bồi dưỡng phát triển các nguồn nhân lực, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý. quản lý.

Hiện nay vấn đề nhân lực nhất là nhân lực trình độ cao đang là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp nhà nước. Cần tạo lập hình thành quỹ phát triển nguồn nhân lực. Chú trọng đào tạo cho các nhà quản lý đầy đủ các kỹ năng như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng chiến lược, kỹ năng quan hệ…Chú trọng đào tạo đội ngũ kế cận, và tạo môi trường thuận tiện cho việc phát triển.

II _ Đối với doanh nghiệp.

1 _ Vấn đề lao động và việc làm trong DNNN.

Vấn đề lao động và việc làm có ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng của lộ trình đổi mới và phát triển DNNN.

Các DNNN phải tiến hành rà soát định mức, định biên lao động để xác định số lượng lao động hợp lý theo nguyên tắc “có việc – có người”, đảm bảo gời cơng, ngày công, thu nhập theo luật định. Chấm dứt việc tiếp nhận lao động, thuê mướn nhân công thời vụ một cách tuỳ tiện làm cho năng suất lao động thấp, tỷ lệ thiếu việc, chờ việc cao. Tăng cường giám sát việc thực hiện quỹ tiền lương và tuyển dụng lao động của DNNN…

Hướng giải quyết cho các đối tượng làm việc trong các doanh nghiệp:

- Số lượng có tên trong danh sách làm việc ở doanh nghiệp thành viên nhưng do khơng có việc làm nên đã tự tìm được việc làm ở nơi khác hoặc chưa tìm được việc làm mà chưa được hưởng các chế độ mất việc do pháp luật quy định thì được hưởng trợ cấp mất việc làm, sử dụng chi phí đào tạo, hỗ trợ BHXH cho những người còn chưa đủ 5 năm nữa mới đến tuổi nghỉ hưu.

- Số lao động sẽ mất việc do doanh nghiệp giải thể, phá sản khi thực sắp xếp thì được trả trợ cấp nửa tháng lương cho 1 năm làm việc theo quy định tại Bộ luật lao động, đồng thời được Nhà nước hỗ trợ thêm nữar tháng lương cho 1 năm làm việc.

- Số lao động dơi dư khi thực hiện hình thức chuyển đổi sở hữu, sáp nhập thì sử dụng Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá DNNN để tổ chức đào tạo, đào tạo lại để có thể tiếp tục làm việc tại các doanh nghiệp đó hoặc tìm việc làm mới, có cơ chế để doanh nghiệp có điều kiện xuất khẩu số lao động này…

Nguồn tiền để giải quyết chính sách cho số lao động dơi dư và khơng có việc làm thì ngồi phần lấy từ quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, cịn được hỗ trợ thêm từ ngân sách và các nguồn tài chính có thể khác.

Tổ chức các chương trình hỗ trợ việc làm theo hướng tập trung vào việc tư vấn tìm việc làm, tự đứng ra kinh doanh, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là nguồn tạo công ăn việc làm mới lớn nhất. Do đó Nhà nước bổ sung nguồn cho quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.

2 _ Vấn đề giải quyết các khoản nợ.

- Đối với doanh nghiệp duy trì 100% vốn nhà nước:

Làm rõ trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp nhà nước về công nợ của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị, giám đốc phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp. Đối với các khoản nợ đã quá hạn từ 5 năm thì phải hạch tốn vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (các khoản lỗ) nhưng doanh nghiệp thì vẫn phải theo dõi và địi nợ, khi địi được nợ thì phải hạch tốn vào lãi của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục từ 2 năm trở lên thì được xem xét giảm vốn, khi địi nợ thì tăng vốn trở lại cho doanh nghiệp. Nghiêm cấm các doanh nghiệp đi vay các khoản ngắn hạn để đầu tư cho các dự án trung và dài hạn, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra giám sát và cùng chịu trách nhiệm nếu để xảy ra các trường hợp nói trên.

Đối với ngân hàng thì giao cho Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm tổng hợp và phối hợp với các ngành đề xuất các trường hợp xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ, tham gia vốn với doanh nghiệp và khẩn trương tổ chức công ty mua bán nợ để mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp…Xúc tiến thành lập cơ quan mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lành mạnh hố tình hình tài chính và đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường.

Ban hành cơ chế kiểm tra giám sát tình hình nợ của DNNN gắn với hiệu quả đầu tư nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu:

Đối với các khoản nợ khó địi bao gồm: con nợ đã giải thể, phá sản, bỏ trốn, đang thi hành án; con nợ là các doanh nghiệp đang trong tình trạnh thua lỗ khơng có khả năng trả nợ và các khoản nợ đã quá hạn từ 3 năm trở lên thì tính kết quả kinh doanh đối với trường hợp doanh nghiệp có lãi hoặc giảm giá trị doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khơng có lãi để chuyển đổi sở hữu. Ngoài ra doanh nghiệp được quyền bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ. Các khoản nợ đã được xử lý cho

doanh nghiệp nói trên giao cho cơng ty mua bán nợ để theo dõi và thu hồi cho nhà nước.

Đối với cá khoản nợ ngân sách mà doanh nghiệp đã đầu tư vào tài sản cố định thì coi như vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu, nếu đno thua lỗ khơng có khả năng trả nợ thì cho xố nợ.

Đối với các khoản nợ vay ngân hàng thương mại quốc doanh, cần xử lý như sau: + Đối với các DNNN gặp khó khăn trong thanh tốn, khơng cân đối được nguồn để thanh tốn các khoản nợ q hạn thì được khoanh các khoản nợ quá hạn có đến thời điểm chuyển đổi sở hữu trong thời hạn từ 3 đến 5 năm (đối với các doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục hoạt động).

+ Đối với các doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ, mất hết khả năng thanh tốn thì cho phép xố nợ lãi vay ngân hàng, nếu vẫn cịn bị lỗ thì được tiếp tục xem xét xử lý nợ gốc tương ứng với phần lỗ của doanh nghiệp sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ gốc quá hạn còn lại, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ thuộc ngân hàng để xử lý theo hướng bán nợ (trước khi cổ phần hoá)…

3 _ Về hệ thống cơ chế, chính sách đối với DNNN.

Cần xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước. Sửa đổi và ban hành mới cơ chế chính sách phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.

- Đối với doanh nghiệp hoạt động cơng ích:

+ Về vốn: đối với doanh nghiệp đang hoạt động, nhà nước cấp đủ vốn (bao gồm cả vốn lưu động, vốn đầu tư mới, đầu tư mở rộng) đảm bảo để doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện được nhiệm vụ cơng ích nhà nước giao. Đối với doanh nghiệp thành lập mới, nhất thiết phải tuân theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương và ngành; được thẩm định chặt chẽ và do cơ quan có

thẩm quyền phê duyệt từng trường hợp cụ thể và được cấp đủ vốn điều lệ xuất phát từ mục tiêu thành lập doanh nghiệp.

+ Về lao động tiền lương: hàng năm nhà nước phê duyệt chỉ tiêu lao động và quỹ tiền lương, đêt doanh nghiệp có điều kiện duy trì đội ngũ lao động và hoạt động ổn định. Trên cơ sở đó doanh nghiệp xây dựng và thực hiện quy chế trả lương cho người lao động gắn với kết quả hoàn thành nhiệm vụ.

+ Về cán bộ quản lý doanh nghiệp: nhà nước lựa chọn những người có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn đêt bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng. Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí các chức danh quản lý khác trên cơ sở tiêu chuẩn của nhà nước đảm bảo để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, phục vụ tốt cho XH. Nếu 3 năm liền doanh nghiệp khơng hồn thành nhiệm vụ cơng ích giao cho thì giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng sẽ bị miễn nhiệm.

+ Về kiểm tra, kiểm sốt: nhà nước thơng qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động cơng ích theo đúng mục tiêu thành lập, đối tượng phục vụ, pham vi hoạt động. Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động cơng ích trong lĩnh vực dịch vụ cơng cộng chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh doanh. Những doanh nghiệp kinh doanh làm các dịch vụ cơng ích sẽ được hưởng mọi ưu đãi cho hoạt động cơng ích.

- Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh:

+ Về vốn: đối với doanh nghiệp đang hoạt động, nhà nước có cơ chế để từng bước cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp đảm bảo từ 40 – 50% nhu cầu về vốn vủa doanh nghiệp tuỳ theo từng ngành cụ thể.

+ Về lao động, tiền lương: doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động, bố trí việc làm căn cứ vào yêu cầu sản xuất kinh doanh và chủ động áp dụng hình thức trả lương cho người lao động một cách hợp lý, gắm với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Về cán bộ quản lý: nhà nước áp dụng hình thức tuyển chọn và hình thức trả lương với giám đốc, quy định tiêu chuẩn để giám đốc lựa chọn phó giám đốc và kế tốn trưởng, trình cơ quan có thẩm quyền quyết định. Nếu 3 năm liền doanh nghiệp thua lỗ thì giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng sẽ bị sa thải hoặc miễn nhiệm và phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định của nhà nước về thiệt hại chủ quan mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong thời gian thực hiện chức trách của mình.

+ Về kiểm tra, giám sát: nhà nước thơng qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát trên cơ sở luật pháp và đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận.

Đầu tư phát triển có vai trị rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Qua đề tài này, chúng ta có thể thấy vai trị của đẩu tư phát triển là rất quan trọng nên việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trở thành vấn đề mang tính quyết định đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt với đặc điểm là nước XHCN, nước ta thành phần kinh tế nhà nước mà cụ thể là DNNN đang có vai trị chủ đạo trong việc định hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước trong cơng cuộc hiện đại hố đất nước. DNNN là một công cụ vật chất hết sức quan trọng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển. Hiện nay DNNN tuy có nhiều mặt tích cực, có những lợi thế và điểm mạnh nhưng cũng khơng ít hạn chế, tiêu cực trong đầu tư phát triển.

Trông khuôn khổ bài thảo luận này chúng tơi nêu ra những điểm đó và có ra một số giải pháp để khắc phục.

Do trình độ hiểu biết cịn có hạn chế nên đề tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong được sự thơng cảm, góp ý chân thành của thầy.

Một phần của tài liệu nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và những đánh giá tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w