Bài học kinh nghiệm đối với Viê ̣t Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý – Kinh nghiêṃ của một số nước và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 68 - 89)

Viê ̣c xem xét thực tiễn xây dựng và phát triển thương hiê ̣u chỉ dẫn đi ̣a lý ở các nước qua nghiên cứu lựa chọn Pháp, Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc cho chúng ta nhiều kinh nghiê ̣m bổ ích . Nghiên cứu này cho thấy những bài ho ̣c ki nh nghiê ̣m cần lưu ý nói chung và đă ̣c biê ̣t trong viê ̣c đưa ra mô hình quản lý thương hiê ̣u chỉ dẫn đi ̣a lý tối ưu.

Qua phân tích trên đây, chỉ dẫn địa lý không phải là một liều thuốc thần đơn

giản luôn mang lại thành công cho bấ t cứ quốc gia , khu vực, đi ̣a phương nào khi xây dựng nó. Chỉ dẫn địa lý không phải là công cụ độc quyền về mặt thương mại hay pháp lý mà chúng ta là phương tiê ̣n đa chức năng . Chỉ dẫn địa lý tồn tại trong

mô ̣t bối cảnh rô ̣n g hơn, giống như mô ̣t hình thức gắn liền với sự phát triển nông thôn. Điều này có thể nâng cao ma ̣nh lẽ lợi ích thương ma ̣i và kinh tế trong khi bồi đắp thêm các giá tri ̣ đi ̣a phương như quản lý môi trường , văn hóa và truyền thố ng.

Các chỉ dẫn địa lý chính là minh chứng cho “toàn cầu hóa”, ví dụ: sản phẩm và dịch

vụ khi tham gia vào thị trường toàn cầu , và tại cùng mợt thời gian thì sẽ hỡ trợ cho

văn hóa và kinh tế đi ̣a phương.

Viê ̣t Nam được coi là mô ̣t trong những quốc gia có tiềm năng to lớn về các sản phẩm đặc sản có chất lượng cao , đươ ̣c người tiêu dùng tr ong và ngoài nước ưa

chuô ̣ng, một số sản phẩm đã và đang có những đóng góp nhất định vào sự phát triển

của địa phương.

Là một quốc gia có nền nơng nghiệp trùn thống, Việt Nam có nhiều sản phẩm có chất lượng, danh tiếng, tính chất đặc thù và có giá trị kinh tế cao gắn với các địa danh cụ thể. Để phát triển những sản phẩm đặc sản gắn với địa danh, trong những năm qua, Việt Nam đã xây dựng được một hành lang pháp lý và có những biện pháp hữu hiệu nhằm hỗ trợ cho các địa phương trong việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc sản ở trong nước.

Điểm qua tình hình xây dựng , phát triển và quản lý chỉ dẫn địa lý tại Việt

Nam. Từ kinh nghiê ̣m của Pháp và Hoa Kỳ. Đây là cơ chế bảo hô ̣ ma ̣nh và chă ̣t chẽ

hơn cả, trong đó bao hàm cả viê ̣c bảo hô ̣ chống sự xâm pha ̣m , bảo vệ uy tín của các

chủ thể quyền, đồng thời bảo vê ̣ quyền lợi của người tiêu dùng bằng hê ̣ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm , đảm bảo cho hàng hóa mang chỉ dẫn đi ̣a lý đó luôn giữ đươ ̣c chất lượng, tính chất ổn định và có đợ tin cậy cao.

Tuy nhiên, để thực hiệ n hình thức bảo hô ̣ này ngoài viê ̣c xây dựng hê ̣ thống quy pha ̣m pháp luâ ̣t hoàn thiê ̣n , Nhà nước cần thiết lập hoặc chỉ định cơ quan có thẩm quyền và đủ năng lực về chuyên môn , kỹ thuật để thực hiện việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm và phải có quy chế rõ ràng cho hoạt động này cũng như có đủ các nguồn lực cần thiết khác để thực hiện chức năng kiểm sốt . Đây là mơ ̣t trong những thách thức lớn nhất đối với Viê ̣t Nam vì hiê ̣n chưa có mô ̣t cơ quan chuyên môn nào thực hiê ̣n chức năng quản lý chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý và cũng chưa có quy chế quản lý chất lượng hàng hóa, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý.

Nếu so sánh kinh nghiê ̣m bảo hô ̣ sở hữu công n ghiê ̣p đối với chỉ dẫn đi ̣a lý của Pháp với hoạt động này của Việt Nam , có thể thấy hoạt đợng bảo hợ qùn sở

hữu công nghiê ̣p đối với chỉ dẫn đi ̣a lý của Viê ̣t Nam còn bô ̣c lô ̣ mô ̣t số điểm khác biê ̣t quá lớn như:

Thứ n hất, quá trình xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý của Viê ̣t Nam thường bỏ qua mô ̣t giai đoa ̣n rất quan tro ̣ng đó là thẩm đi ̣nh về mă ̣t khoa ho ̣c các đă ̣c thù của sản phẩm . Vì thế, khi xây dựng hồ sơ

xin bảo hô ̣ không thể áp du ̣ng quy trình kỹ thuâ ̣t có kiểm tra do chưa xác đi ̣nh các yếu tố đă ̣c thù.

Để xây dựng hồ sơ bảo hô ̣ theo quy đi ̣nh của Châu Âu , người sản xuất phải xây dựng quy trình quản lý chất lượng với các yêu cầu về cơ sở vật chất cho sản

xuất, thực hiê ̣n quy trình sản xuất bắt buô ̣c và hê ̣ thống ghi chép theo dõi sản xuất .

Đơn vi ̣ nào đảm bảo các yếu cầu sẽ được cấp quyền sử dụng , điều này thực sự khó áp dụng được trong bối cảnh của Viê ̣t Nam.

Thứ hai, về khai thác các khía ca ̣nh thương ma ̣i trong xuất khẩu đối với chỉ

dẫn đi ̣a lý cần được n hà nước đặc biệt chú trọng . kinh nghiê ̣m của Pháp, Thái Lan

cũng như Hoa Kỳ cho thấy: vị thế cạnh tranh của một sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

không phu ̣ thuô ̣c vào nước xuất xứ (ví dụ như pho mát Comté vàCantal đều là sản

phẩm của Pháp nhưng vi ̣ thế ca ̣nh tranh giữa chúng là hoàn toàn khác nhau ); không

phụ thuộc vào sản lượng; không phu ̣ thuô ̣c vào pha ̣m vi đô ̣ tiêu dùng trên thi ̣ trường ngoài khu vực sản xuất (Ví dụ như sản phẩm Fontina chủ yếu được tiêu thụ trong

phạm vi khu vực sản xuất trong khi Feta chủ yếu được xuất khẩu ) và cũng không

phụ thuộc vào sự phù hợp trong hệ thống dây truyền cung ứng . Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng 4 nhân tố quyết đi ̣nh chính đến vi ̣ thế ca ̣nh tranh của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, đó là: đă ̣c trưng của sản phẩm , tính hiê ̣u quả của viê ̣c phối hợp các yếu tố; cơ chế quản lý, tính đa dạng và chất lượng của hệ thống quản lý , các chính

sách nghiên cứu và xúc tiến thương mại… , hình ảnh của sản phẩm trên thị trường

và sự hỡ trợ từ phía nhà nước và các tổ chức khác.

Các hoạt động khai thác các giá trị thương mại trong xuất khẩu bao gồm việc khuyếch trương sản phẩm, xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường ; mở rô ̣ng thi ̣ trường tiêu thu ̣ là mô ̣t vấn đề quan tro ̣ng. Nó khơng chỉ là giải pháp cho q trình

hơ ̣i nhâ ̣p mà còn là cách bảo vê ̣ tốt nhất thương hiê ̣u trên thi ̣ trường với sự cố gắng của những cá nhân , tổ chức có lợi ích liên quan thông qua viê ̣c nâng cao và khả năng duy trì sự ổn đi ̣nh chất lương.

Hoạt động khai thác thương mại của các chỉ dẫn địa lý đòi hỏi sự phối hợp giữa các nhà sản xuất và kinh doanh sản phẩm. Nếu như các nhà sản xuất đóng vai trò quan

trọng trong việc đảm bảo chất lươ ̣ng sản phẩm và xuất xứ thì các nhà kinh doanh la ̣i đóng vai trò quyết đi ̣nh trong viê ̣c làm tăng giá tri cũng như đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Các hoạt động khai thác giá trị thương mại trong xuất khẩu bao g ồm các chiến lươ ̣c xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý; nâng cao năng lực cho các đa ̣i lý tiêu thu ̣ sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý nghiên cứu xây dựng chiến lược thương ma ̣i hóa, marketing, mở rô ̣ng thi ̣ trường tiêu thu ̣ sản phẩm trong và ngoài nước; các hoạt động nghiên cứu, triển khai liên quan đến sản phẩm nhằm ứng du ̣ng các thành tựu khoa ho ̣c và kết quả nghiên cứu nhằm bảo đảm duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài thời hạn bảo quản sản phẩm, tăng sản lươ ̣ng sản phẩm…đáp ứng nhu cầu càng cao của người tiêu dùng.

Đối với Việt Nam, các hoạt động quảng bá , mở rô ̣ng thì trường tiêu thu ̣ sản phẩm đă ̣c sản còn khá mờ nha ̣t, các nhà sản xuất và kinh doanh thương mại cịn

hoạt đợng đơn lẻ do đó chưa phát huy hết sức ma ̣nh của ngành hàng, các hoạt động

xúc tiến thương mại đối với sản phẩm đặc sản mang chỉ dẫn địa lý cần được triển

khai rô ̣ng rãi không chỉ trong nước mà cần chú tro ̣ng mở rô ̣ng ra nước ngoài . Viê ̣c

tham gia các hô ̣i chợ , triển lãm hàng nông sản đă ̣c sản trong và ngoài nước cần đươ ̣c tổ chức thường xuyên để giới thiê ̣u rô ̣ng rãi tới người tiêu dùng. Đặc biệt, cần

tăng cường mối liên kết chă ̣t chẽ giữa tổ chức của các nhà sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý với các cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện các chiến dịch xúc tiến thương ma ̣i, tổ chức các tuầ n lễ văn hóa Viê ̣t Nam trên pha ̣m vi quốc tế ; thực hiê ̣n

các liên minh chiến lược với các ngành khác như du lịch , thương ma ̣i…để da da ̣ng

hóa các hoạt đợng khai thác.

Thứ ba, chú trọng vị trí, vai trò của các chủ thể tham gia x ây dựng và phát triển thương hiê ̣u chỉ dẫn đi ̣a lý . Viê ̣c xác đi ̣nh hê ̣ thống chủ thể đóng vai trò quan trọng quyết định trực tiếp trong việc thành bại của bất cứ sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý nào. Nếu như Pháp và Thái Lan đề cao vai trò của tổ chức tập thể trong sản

xuất, chế biến và thương ma ̣i, có ý nghĩa qút định đến toàn bợ quá trình thực hiện

bảo hợ chỉ dẫn địa lý . Cịn đối với Hoa Kỳ , cũng như Trung Quốc việc phát triển các tổ chức tâ ̣p thể có vai trò thuâ ̣n lợi và tốt cho sự phát triển nếu biết tâ ̣n du ̣ng nó .

Sự quyết đi ̣nh phát triển theo các nước này sẽ là sự phát triển của các doanh nghiê ̣p ,

các nhà sản xuất lớn . Họ đề cao các tổ chức t ư nhân với viê ̣c bảo hô ̣ qua hê ̣ thống dựa trên quy chuẩn của nhãn hiê ̣u.

Viê ̣c phát triển chỉ dẫn đi ̣a lý đòi hỏi lao đô ̣ng tâ ̣p thể , nỗ lực trí tuê ̣, có tổ chức, sự quyết tâm, sự kiên trì và thời gian. Chính vì vậy, cần phải tâ ̣p hợp thành cá tổ chức tâ ̣p thể để phát triển chỉ dẫn đi ̣a lý cho sản phẩm của mình . Tổ chức đó có thể là hiê ̣p hô ̣i hoă ̣c liên hiê ̣p các nhà sản xuất , các hãng sản xuất hoặc các doanh nghiê ̣p, giống như Hiê ̣p hô ̣i rượu Cognac, Hiê ̣p hô ̣i các nhà sản xuất rượu Bordeaux,

Hiê ̣p hô ̣i các nhà sản xuất rượu Champagne (Pháp), Hiê ̣p hô ̣i các nhà sản xuất và kinh doanh sản phẩm nguồn gốc đô ̣ng vâ ̣t và sản phẩm rau quả mang chỉ dẫn đi ̣a lý

Natur – Al – Carne và Apafna (Bồ Đào Nha)… Các tổ chức tâ ̣p thể này do các nhà

sản xuất và kinh doanh sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tự lập nên với chức năng đại diê ̣n cho các nhà sản xuất , kinh doanh là thành viên hiê ̣p hô ̣i . Các tổ ch ức tập thể

này có cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động chặt chẽ , luôn thể hiê ̣n đầy đủ vai trò là người đa ̣i diê ̣n cho các chủ thể sản xuất , kinh doanh để ho ̣ có thể khai thác chỉ dẫn đi ̣a lý mô ̣t cách hiê ̣u quả nhất . Cơ cấu tổ chức và phương thức hoa ̣t đô ̣ng của hiê ̣p hô ̣i phải đảm bảo mu ̣c tiêu quản lý có hiê ̣u quả chỉ dẫn đi ̣a lý thay vì viê ̣c ta ̣o ra mô ̣t thể chế mang tính hành chính , tạo thêm gánh nặng cho những người có quyền sử

dụng đối tươ ̣ng này.

Ở Việt Nam, có thể thành lập tổ chức của các nhà sản xuất dưới dạng hợp tác xã, hiê ̣p hô ̣i các nhà sản xuất với các thành viên là các nhà sản xuất tự nguyê ̣n tham

gia. Hiê ̣n nay, do nhâ ̣n thức của các nhà sả n xuất còn ha ̣n chế, do đó để thành lâ ̣p tổ

chức như vâ ̣y cần có sự hỗ trợ , tư vấn (về khoa ho ̣c và công nghê ̣, về sản xuất sản phẩm, về pháp luâ ̣t…) của các cơ quan quản lý nhà nước của địa phương trong việc

vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p, xây dựng hồ sơ xin phép thành lâ ̣p , tổ chức đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu và các thủ tục khác để công nhận tổ chức của các nhà sản xuất . Theo kinh nghiê ̣m của Pháp và Thái Lan, viê ̣c thành lâ ̣p tổ chức tâ ̣p thể của các nhà s ản xuất và kinh doanh sản phẩm đặc sản được coi là bước đầu tiên của toàn bợ quy trình xây dựng , quản lý

vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng v à là chủ thể chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm đặc sản , từ viê ̣c đăng ký bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý, xây dựng và tổ chức thực hiê ̣n hê ̣ thống quản lý , đảm bảo chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý, kiểm soát viê ̣c sử du ̣ng tem, nhãn bao bì sản phẩm, viê ̣c

canh tác, chế biến, bảo quản, thu hoa ̣ch sản phẩm đến các biê ̣n pháp triển khai hê ̣ thống thương ma ̣i hóa nhằm phát triển giá tri ̣ sản phẩm và tổ chức ứng du ̣ng các tiến bô ̣ khoa ho ̣c, công nghê ̣ nhằm đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng . Đây là mô ̣t quá trình kiểm tra, giám sát viê ̣c vâ ̣n hành quy trình sản xuất bắt buô ̣c đảm bảo mối liên hê ̣ giữa các yếu tố đă ̣c thù ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .viê ̣c kiểm

soát của tổ chức tập thể bao gồm : Quản lý sản xuất (theo dõi và ghi chép các hoa ̣ t

đô ̣ng sản xuất của các thành viên thông qua các số đăng ký , nâng cao chất lươ ̣ng và sự đồng đều của sản phẩm và câ ̣p nhâ ̣t , thông tin cho các thành viên những sự thay đổi liên quan đến sản xuất như thi ̣ trường, yếu tố tác đô ̣ng khác); quản lý thị trường

(xác định số lượng thu hoạch hàng năm , quản lý hoạt động của từng thành viên

đóng chai, thu thâ ̣p thông tin về số lượng được đóng chai , sử du ̣ng nhãn mác chung và số lượng bán ra thị trường (trong nước và xuất khẩu), yêu cầu sửa đổi và thống nhất nhãn mác trong quá trình mở rô ̣ng thi ̣ trường tiêu thu ̣ cho phù hợp ); quản lý

chất lươ ̣ng (sử du ̣ng và phổ biến các công cu ̣ phân tích về chất lượng , tất cả các sản phẩm đều đươ ̣c kiểm tra trước khi được đóng gói và đưa ra thi ̣ trường…).

Thứ tư, vai trò hê ̣ thống cơ quan quản lý nhà nước . Hoạt động và sự quyết

liê ̣t của Chính phủ cũng như các cơ quan chuyên ngành giúp viê ̣c cho chính phủ sẽ là “cú hích” và tạo đà quan trọng cho sự phát triển của thương hiệu chỉ dẫn địa lý.

Các chương trình mục tiêu quốc gia và khai thác các nguồn tài chính từ bên ngoài nhằm xây dựng các chỉ dẫn địa lý cho các sản p hẩm đă ̣c sản của đi ̣a phương, nhà nước cũng cần có chính sách hỡ trợ các địa phương có sản phẩm đặc sản trong

viê ̣c xác đi ̣nh và yêu cầu công nhâ ̣n chỉ dẫn đi ̣a lý . Viê ̣c xác đi ̣nh chỉ dẫn đi ̣a lý đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật và kinh phí để xác đi ̣nh chất lượng đă ̣c thù của sản phẩm ,

Thái Lan, Chính phủ có vai trị to lớn trong sự phát triển của chỉ dẫn đi ̣a lý, điều này

đươ ̣c thể hiê ̣n ở viê ̣c chính phủ Thái Lan đã ta ̣o lên chương trình mỗi làng mô ̣t sản phẩm (OTOP).

Chương trình mỗi làng mô ̣t sản phẩm (OTOP) là một trong các bước khởi đầu xuất phát từ chính sách của Chính phủ Thái nhằm ta ̣o ra thu nhâ ̣p cao hơn cho người dân bằng cách hỗ trợ đi ̣a phương phát triển và tiêu thu ̣ trên thi ̣ trường các sản phẩm đươ ̣c sản xuất dựa trên kinh nghiê ̣m bản đi ̣a truyền thống và bí quyết kỹ thuâ ̣t

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý – Kinh nghiêṃ của một số nước và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 68 - 89)