1. KẾT LUẬN
1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ
Số lượng loài cây tham gia vào các quần xã thực vật rừng ở hai địa phương tương đối giống nhau, biến động từ 27 đến 33 loài, có từ 5 đến 7 loài tham gia vào công thức tổ thành. Mật độ tầng cây cao tương đối thấp biến động từ 402 cây/ha đến 485 cây/ha; Tổng số loài thực vật ở khu vực nghiên cứu là 63 loài; Phân bố số cây theo đường kính của các trạng thái rừng phục hồi ở hai xã nghiên cứu về cơ bản là giống nhau và tuân theo phân bố khoảng cách (giai đoạn dưới 10 năm) và phân bố Weibull một đỉnh lệch trái các giai đoạn còn lại (10 - 15 năm và trên 15 năm) là phù hợp và được chấp nhận với độ tin cậy 95%; Giai đoạn rừng phục hồi dưới 10 năm có độ tàn che ở cả 2 xã đều dưới 0,3, cây bụi, thảm tươi phát triển mạnh. Giai đoạn 10 - 15 năm độ tàn che đạt 0,42 ở xã Rã Bản và 0,45 ở xã Phương Viên. Tầng cây bụi, thảm tươi vẫn tương đối phát triển. Giai đoạn trên 15 năm độ tàn che đạt 0,56 ở xã Phương Viên và 0,58 ở xã Rã Bản; Phân bố số cây theo chiều cao khu vực nghiên cứu có dạng một đỉnh lệch trái, theo phân bố Weibull, biến động từ 2 đến 2,4 với mức độ tin cậy 95% đã được chấp nhận.
1.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới các trạng thái rừng phục hồi.
Số loài cây tái sinh xuất hiện ở xã Rã Bản(16 loài) ít hơn so với xã Phương Viên(18 loài), số cây tham gia vào công thức tổ thành giao động từ 5 đến 7 loài; Mật độ cây tái sinh thấp ở giai đoạn dưới 10 năm, mật độ cây tái sinh đạt cao nhất ở giai đoạn từ 10 - 15 năm. Xã Rã Bản có mật độ cây tái sinh thấp hơn xã Phương Viên; Chất lượng cây tái sinh ở cả 2 xã khá tương đồng nhau, cây có chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao nhất. Chủ yếu cây đều được tái sinh từ hạt; Qua điều tra cây tái sinh chủ yếu tập trung ở chiều cao 0,5m và 0,5 - 1m. Thời giai phục hồi rừng tăng lên thì mật độ cây tái sinh ở các cấp chiều cao đều tăng lên, tuy nhiên sự biến động này không thể hiện rõ ràng. Ở giai đoạn trên 15 năm có mật độ cây tái sinh >2m là cao nhất; Khi thời gian phục hồi rừng tăng thì độ tàn che của rừng cũng tăng, tỷ lệ cây triển vọng, cây có chất lượng tốt cũng tăng theo. Do đó, việc điều
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chỉnh độ tàn che là cần thiết để làm tăng mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng; Cả hai khu vực nghiên cứu khi độ che phủ của tầng cây bụi, thảm tươi tăng lên thì mật độ cây tái sinh giảm và mật độ cây tái sinh có triển vọng cũng giảm.
1.3. Đặc điểm đất rừng qua các giai đoạn phục hồi rừng
Đất rừng ở khu vực nghiên cứu có các tầng từ A đến B. Khi rừng phục hồi thì tầng A0 dần được hình thành, giữ độ ẩm cho tầng đất mặt và là nguồn vật chất sinh ra chất mùn, góp phần quan trọng vào việc cải tạo độ phì của đất rừng.
1.4. Giải pháp quản lý rừng bền vững
Nhà nước và chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho người dân hiểu được ý nghĩa quan trọng của rừng; Chính quyền địa phương cần phải lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cụ thể ở các phương diện kinh tế, xã hội và môi trường; Hiện đại hoá công tác quản lý rừng trên bản đồ và ngoài thực địa trên cơ sở ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong quản lý rừng.
2. KIẾN NGHỊ
Để có cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho từng đối tượng rừng phục hồi sau khai thác kiệt, việc nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng là hết sức cần thiết.
- Nghiên cứu thử nghiệm một số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng và quản lý rừng bền vững ở địa phương.
- Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau khai thác kiệt và sự biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau khai thác kiệt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An.
2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ NN và PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ NN và PTNT (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.
7. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
8. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59.
9. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr. 14 - 15.
10. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 11. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương
rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr. 9-10.
12. Lê Trọng Cúc và Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội (4).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự
nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56.
15. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp. 16. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề
xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. 17. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân
Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
18. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
19. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr. 3-4.
20. Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr. 28-30.
21. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.
22. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 25. P. Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội.
26. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
27. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1).
29. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
30. Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266.
31. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và
32. Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thế thảm thực vật trên đất nương rẫy ở các vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, tr. 106-109.
33. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi. Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
34. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3), tr. 341-343.
35. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
37. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
38. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (2001), Chuyên đề về canh tác nương rẫy, Hà Nội.
40. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
02(12), tr. 1109-1113. 41. http://chodon.backan.gov.vn
Tiếng nƣớc ngoài
42. A. Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation. Proceding of the International Menagement, 207-213. 43. Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the
Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling. Forest science vol. 15, N04.
44. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn.
45. Longman, K.A. and J. Jénik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New York.
46. Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company.
47. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London.
48. A.B. Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems. Restoration of tropical forest ecosystems. Proceeding of symposium held on October 7-9, P. 110-117.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
49. G. Smith (1983), Quantitative plant ecology. Third edition. Oxford London Ediburgh Boston Melbourne.
50.Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.
51.Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
BIỂU 01: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TẦNG CÂY TẦNG CAO Số hiệu OTC Khu vực điều tra:
Độ dốc: Trạng thái rừng: Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Hƣớng phơi: STT Tên Cây D (cm) H (m) D tán (m) Ghi chú C/vi D1.3 Hvn Hdc
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
BIỂU 02: ĐIỀU TRA Ô TÁI SINH Số hiệu OTC: Số hiệu ODB Khu vực điều tra: Độ dốc: Trạng thái rừng: Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Hƣớng phơi:
Đo đếm cây tái sinh
STT Loài cây tái sinh Chất lƣợng cây TS Tổng số ( cây)
Cấp chiều cao(m)/ nguồn gốc tái sinh <= 0,5 0,6-1,0 1,0 - 2,0 > 2,0 H Ch H Ch H Ch H Ch 1 T TB X 2 T TB X 3 T TB X 4 T TB X 5 T TB X
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
BIỂU 03: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số hiệu OTC: Khu vực điều tra:
Độ dốc: Trạng thái rừng:
Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Hƣớng phơi:
Đo đếm cây bụi, thảm tƣơi
ODB Cây bụi Thảm tƣơi Ghi
chú Loài H(m) Loài H(m) Độ nhiều
1
2
3
4
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
BIỂU 04: ĐIỀU TRA ĐẤT
Số hiệu OTC: ...
Khu vực điều tra: ...
Vị trí phẫu diện: (chân, sườn, đỉnh): ...
Độ cao tuyệt đối: ...
Loại đá mẹ: ...
Loại đất: ...
Độ dốc trung bình: ...
Trạng thái rừng: ...
Mô tả phẫu diện Tgian (năm) PD đặc trƣng Độ dốc Tầng đất Độ sâu tầng đất (cm) Màu sắc Độ chặt Tphần cơ giới Tỷ lệ đá lẫn (%) A A0 A1 AB B C A A0 A1 AB B C