Các thành phần giao diện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình trong Adobe Flash - Xây dựng ứng dụng minh họa (Trang 31 - 35)

Tất cả các thành phần giao diện đều có liên quan với nhau vì đều kế thừa từ lớp

UIComponent (mx.core.UIComponent). UIComponent là một phần của Flex framework. Nó là lớp trừu tượng.

Lớp UIComponet kế thừa từ mx.core.FlexSprite và mx.core.FlexSprite lại kế thừa từ flash.display.Sprite – một phần của Flash Player API.

Sau đây là một phần danh sách các thành phần giao diện và mối quan hệ kế thừa

giữa các thành phần giao diện và các lớp của Flash Player

Flash Player Flex Frame -work Object EventDispatcher DisplayObject InteractiveObject DisplayObjectContainer Sprite FlexSprite UIComponent Button ComboBase

LinkButton RadioButton CheckBox ComboBox ColorPicker DateField

2.4.2. Khởi tạo các thành phần giao diện

Dùng MXML tag: <mx:Button /> Dùng ActionScript

Var button:Button = new Button();

Với ActionScript , thành phần không tự động thêm vào dach sách thể hiện như khi dùng MXML. Vì vậy ta phải dùng phương thức addChild()

addChild(button);

2.4.3. Các thuộc tính phổ biến của các thành phần

giao diện

Các thuộc tính phổ biến của Các thành phần giao diện:

• x, y

• width, height

• scaleX: Độ co dãn của thành phần theo chiều ngang. Thuộc tính scaleX và

width có quan hệ với nhau. Nếu thay đổi scaleX thì width sẽ thay đổi theo (nhưng width thay đổi thì khơng ảnh hưởng đến scaleX).

• scaleY: Độ co dãn của thành phần theo chiều dọc. Tương tự scaleX, khi

scaleY thay đổi thì height cung thay đổi.

• rotation: Ln tính theo chiều kim đồng hồ.

• alpha: Độ mờ của thành phần. Giá trị mặc định là 1. Giá trị của alpha thay

đổi trong khoảng từ 0 (trong suốt) đến 1(mờ đục).

• visible: Quy định tính nhìn thấy được của thành phần. Giá trị mặc định là

true.

• enabled: Khả năng tương tác với thành phần. Giá trị mặc định là true.

Tham chiếu đến parent của thành phần. Thuộc tính parent là read-only. Nếu muốn thay đổi parent của thành phần, ta phải dùng phương thức removeChild() hoặc dùng phương thức addChild() để thêm thành phần vào một khung giao diện mới.

Ví dụ:

Dùng MXML

<mx:Button id="button" label="Example Button" width="200" height="50" enabled="false" /> Dùng ActionScript

var button:Button = new Button( ); button.label = "Example Button"; button.width = 200;

button.height = 50; button.enabled = false; addChild(button);

2.4.4. Xử lý sự kiện

Có hai loại sự kiện cơ bản:

• Sự kiện của người dùng: xảy ra khi người dùng tương tác với ứng dụng. Ví

dụ như sự kiện người dùng nhấn một nút …

• Sự kiện của hệ thống: xảy ra khi ứng dụng phản hồi lại sự khởi tạo, đồng bộ các hàm…

2.4.4.1. Xử lý sự kiện dùng MXML

Khi tạo thành phần dùng MXML, ta có thể thêm xử lý sự kiện bằng thuộc tính có cùng tên với sự kiện mà ta muốn xử lý.

Ví dụ:

<mx:Button id="button" label="Alpha Button" click="button.alpha -= .1" /> Hoặc

private function clickHandler(event:Event):void { var target:Button = Button(event.target); target.alpha -= .1; if(target.alpha < 0) { target.alpha = 1; } } 2.4.4.2. Xử lý sự kiện dùng ActionScript

Đã trình bày chi tiết ở phần tìm hiểu về ActionScript

2.4.4.3. Một số sự kiện của thành phần chuẩn trong Flex

Sự kiện Mô tả

add FlexEvent.ADD Thành phần đã được thêm

vào khung giao diện

remove FlexEvent.REMOVE Thành phần đã được gỡ bỏ

khỏi khung giao diện

show FlexEvent.SHOW Thành phần đã được đặt

thuộc tính visible = true hide FlexEvent.HIDE Thành phần đã được đặt

thuộc tính visible = flase resize FlexEvent.RESIZE Kích thước thành phần đã

thay đổi

preinitialize FlexEvent.PREINITIALIZE Thành phần đã được khởi tạo nhưng các con của nó chưa

được khởi tạo

initialize FlexEvent.INITIALIZE Thành phần đã được dựng

nhưng chưa kích thước và vị trí

creationComplete FlexEvent.

CREATION_COMPLETE

Thành phần đã được dựng, có kích thước và vị trí

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình trong Adobe Flash - Xây dựng ứng dụng minh họa (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)