3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Doanh nghiệp:
3.1.1. Ưu điểm:
- Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu tập trung nên thuận tiện cho việc điều hành và quản lý.
- Trụ sở của Phòng kế toán trên đường Lê Văn Hiến thuộc Trung tâm Thành phố, tạo thuận tiện cho việc nắm bắt thông tin về thị trường.
- Mặc dù việc sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp phát sinh số lượng nghiệp vụ lớn nhưng nhờ việc tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Chứng từ sổ sách: Doanh nghiệp đã sử dụng hình thức kế toán trên mẫu sổ đơn giản, rõ ràng thuận tiện cho việc sử dụng các phương pháp sổ kế toán.
3.1.2. Nhược điểm:
- Hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” tuy có nhiều ưu điểm nhưng cũng bộc lộ những nhược điểm như: mỗi nghiệp vụ phát sinh phải ghi chép nhiều, dễ nhầm lẫn, chứng từ ghi sổ phải lập nhiều lần dẫn đến mất nhiều thời gian. Mặt khác số lượng sổ sách quá nhiều nên phải làm việc đồng đều, thường xuyên bị dồn vào cuối tháng, dễ ảnh hưởng đến thời gian lập báo cáo tài chính. Trong trường hợp có sai sót phải sửa chữa nhiều sổ sách.
3.2.Nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và các hình thứckế toán còn lại kế toán còn lại
Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:
Doanh nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” rất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có ưu điểm ghi chép gọn nhẹ,cho phép quản lý từng khoản mục liên quan đến từng phần hành kế toán.Vì vậy,hình thức “chứng từ ghi sổ” là hình thức phù hợp nhất để quản lý các sổ sách một cách có hệ thống.
Tuy nhiên,việc ghi sổ theo hình thức này cũng có một số hạn chế như:việc ghi chép trung lặp,tốn nhiều thời gian và phải sử dụng nhiều sổ sách hơn.Hình thức này không có sự phân loại giữa các chứng từ cùng loại điều này gây khó khăn,dễ gây ra thiếu sót trong khi hoạch toán các nghiệp vụ.
Các hình thức kế toán còn lại +) Hình thức “nhật ký chung”
Hình thức “nhật ký chung” được áp dụng cho tất cả các Doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghệp có số lượng kế toán từ 3 đến 7 người.Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung,sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.Sổ nhật ký chung có ưu điểm là dễ áp dụng,là sổ đơn giản nhất trong các loại sổ nhật ký của doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức này thường chỉ vận dụng trong điều kiện kế toán thủ công,quy mô hoạt động của Doanh nghiệp vừa và nhỏ,loại hình hoạt động đơn giản.Do đó,việc ghi sổ theo hình thức này sẽ không phù hợp với quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
+) Hình thức “Nhật ký-Sổ Cái”
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một sổ rồi tổng hợp là sổ nhật ký sổ cái.Hình thức này thường được vận dụng trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ,nghiệp vụ phát sinh ít,ít tài khoản.Do đó,nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức này sẽ gặp khó khăn trong việc ghi chép,dễ nhầm lẫn giữa các tài khoản với nhau.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp không nhiều nhưng là khoảng thời gian để em tiếp cận học hỏi và qua đó nắm bắt được phần nào thực tế công việc tại doanh nghiệp. Đề tài: “kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Thế Tấn được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Đỗ Huyền Trang và các anh chị phòng kế toán của doanh nghiệp giúp em hiểu được tình hình thực tế cả doanh nghiệp về việc sử dụng và quản lý NVL . Qua đó em đã đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng và quản lý NVL tại Doanh nghiệp.
Do thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế mới chỉ được làm quen nên việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế chưa được sâu sắc, đồng thời chưa đi sâu vào lĩnh vực hoạt động của Doanh nghiệp nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các anh chị phòng kế toán và của các thầy cô giáo để em có điều kiện cũng cố và trang bị thêm kiến thức phục vụ công tác kế toán sau này.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Đỗ Huyền Trang, các thầy cô trong khoa và các anh chị phòng kế toán tại Doanh nghiệp hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện tốt chuyên đề này.
Sinh viên thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài báo cáo thực tập mẫu của chị Phan Thị Thu Hà khóa 28 2.Bài giảng kế toán tài chính của ThS.Nguyễn Ngọc Tiến 3. Hóa đơn chứng từ của công ty
MỤC LỤC Trang
Danh mục chữ viết tắt trong báo cáo...
Danh mục sơ đồ,bảng biểu...01
Lời mở đầu...02
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DNTN THẾ TẤN...03
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp...03
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp...05
1.2.1 Chức năng...05
1.2.2 Nhiệm vụ...05
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp...05
1.4 Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý tại doanh nghiệp...05
1.4.1 Đặc điểm tổ chức SXKD tại doanh nghiệp...05
1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp...06
1.4.2.1 Đặc điểm chung...06
1.4.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp...06
1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp...08
1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại doanh nghiệp...08
1.5.2 Bộ máy kế toán tại doanh nghiệp...08
1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp...09
PHẦN II : THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN...10
2.1 Trình tự ghi sổ...10
2.2 Kế toán NVL tại doanh nghiệp...11
2.2.1 Đặc điểm và quản lý NVL tại doanh nghiệp...11
2.3 Kế toán chi tiết NVL tại doanh nghiệp...13
2.3.1 Tài khoản sử dụng...16
2.3.2 Kế toán quản lý NVL tại doanh nghiệp...32
2.4 Thực hành ghi sổ kế toán theo các hình thức khác...34
2.4.1 Hình thức ghi sổ “nhật ký chung”...34
2.4.2 Hình thức ghi sổ “Nhật ký – Sổ Cái...37
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI 3.1 . Nhận xét chung về công tác kế toán tại Doanh nghiệp:...40
3.1.2 Nhược điểm...4
3.2 .Nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và các hình thức kế toán Còn lại...40
KẾT LUẬN...42
TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quyên Lớp: Kế toán A Khoá: K30 Tên cơ sở thực tập: Doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn I. Nội dung nhận xét: 1. Tình hình thực hiện: ...
2. Nội dung của báo cáo: ...
- Cơ sở lý thuyết:...
- Cơ sở số liệu: ...
- Phương pháp giải quyết các vấn đề: ...
3. Hình thức của Báo cáo:...
- Hình thức trình bày: ...
- Kết cấu của Báo cáo: ...
4. Những nhận xét khác: ...
...
...
Ngày...tháng....năm 2010 Giáo viên hướng dẫn
Th.s Đỗ Huyền Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BTC :Bộ tài chính CT CPXD BĐ :Công ty cổ phần xây dựng Bình Định ĐVT :Đơn vị tính
GTGT :Giá trị gia tăng HĐBT :Hội đồng bộ trưởng
KT PXĐN :Kế toán phân xưởng điện nước KT PXM :Kế toán phân xưởng mộc KT XNXD :Kế toán xí nghiệp xây dựng
NT :Ngày tháng NTGS :Ngày tháng ghi sổ NVL :Nguyên vật liệu QĐ :Quyết định SH :Số hiệu SL :Số lượng STT :Số thứ tự
TK :Tài khoản
TKĐƯ :Tài khoản đối ứng TNHH :Trách nhiệm hữu hạn
TT :Thành tiền
UBND :Uỷ ban nhân dân
VAT :Thuế giá trị gia tăng
VNĐ :Việt nam đồng
XNXD :Xí nghiệp xây dựng
DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm...
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức SXKD của CT CPXD Bình Định...
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán...11
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”...13
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ...15
Sơ đồ 2.2 Quy trình ghi sổ “nhật ký chung”...38
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CƠ SỞ THƯC TẬP:CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH
Xác nhận sinh viên: Bùi Thị Nương
Lớp: Kế toán- K30A
Khoa : Kinh tế và kế toán
Trường: Đai học Quy Nhơn
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... Quy Nhơn,ngày tháng năm 2010
Đại diện đơn vị thực tập
(ký,ghi rõ họ tên,đóng dấu)
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Chế độ kế toán doanh nghiệp,hướng dẫn lập chứng từ kế toán,hướng dẫn ghi sổ kế toán(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
[2]Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính;PGS.TS.Nguyễn Văn Công(2006);NXB Đại học kinh tế Quốc dân;Hà Nội.
[3]Giáo trình hoạch toán kế toán của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,xuất bản năm 2006.
[4]Các sổ sách,tài liệu của công ty cổ phần xây dựng Bình Định. [5]Các bài mẫu của các khoá trước.