5. Nội dung khoá luận
2.2. Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã
2.2.3. Hiệu quả tín dụng
Xét hiệu quả vốn đầu t chúng ta cần xem xét tới số nợ qúa hạn và tỷ lệ nợ qúa hạn để có sự nhìn nhận chính xác hơn. Số nợ quá hạn của các năm nh sau:
Tổng nợ quá hạn cho vay hộ nghèo của NHCS đến 31/12/2002 là 154 tỷ đồng chiếm 2.2% tổng d nợ. Nếu tính cả số nợ khoanh 233 tỷ và nợ chờ xử lý 25 tỷ thì số nợ xấu của NHCS là 412 tỷ đồng, chiếm 5.87% tổng d nợ.
Nhìn chung hộ nghèo đã biết sử dụng vốn tín dụng đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, bớc đầu làm quen với dịch vụ vay, trả vốn tín dụng NHCS. Nhờ đó chất lợng tín dụng hộ nghèo qua các năm rất tốt. Nếu khơng tính nợ khoanh và nợ chờ xử lý do các nguyên nhân khách quan thì nợ quá hạn qua các năm nh sau: năm 1996 là: 13 tỷ đồng = 0,70% tổng d nợ; năm 1997 là: 41,0 tỷ đồng = 1,80% tổng d nợ; năm 1998 là: 45 tỷ đồng = 1,44% tổng d nợ; năm 1999 là: 58,0 tỷ đồng = 1,49% tổng d nợ; năm 2000 là: 80,0 tỷ đồng = 1,70% tổng d nợ, năm 2001 là: 107 tỷ đồng = 1.73% tổng d nợ; năm 2002 là 154 tỷ đồng chiếm 2.2% tổng d nợ.
Thời gian qua, do bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, mất mùa xảy ra ở nhiều vùng trong cả nớc, đã gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản, trong đó có tài sản thuộc vốn vay Ngân hàng Chính sách. Trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2001, số vốn vay NHCS bị thiệt hại 456.796 triệu đồng. Trong đó có 420.425 triệu đồng đã đợc Chính phủ ra quyết định xử lý và 36.371 triệu đồng đã đợc Liên bộ Tài chính – NHNN thẩm định hồ sơ đang trình Chính phủ xử lý. Số vốn bị thiệt hại 456.796 triệu đồng đợc xử lý nh sau: Xoá nợ 67.053 triệu đồng, khoanh nợ 353.596 triệu đồng, giãn nợ 36.146 triệu đồng.
Nợ quá hạn có nhiều ngun nhân. Ngồi các ngun nhân khách quan
nh thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, giá cả tiêu thụ sản phẩm sụt giảm ...cịn có nguyên nhân chủ quan từ bản thân hộ nghèo nh: Hộ nghèo vay vốn cha biết sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh mà sử dụng vốn vào mua lơng thực cứu đói, tiêu dùng nên khơng thể trả nợ, trả lãi Ngân hàng đợc. Nhiều hộ nghèo
trình độ dân trí thấp, khơng biết cách làm ăn, có hộ ỷ lại vào chính sách trợ cấp của Nhà nớc, khơng phân biệt đợc vốn tín dụng với vốn tài trợ từ NSNN, ở nhiều vùng miền núi, do điều kiện khí hậu, địa lý rất khắc nghiệt, hộ nghèo sản xuất theo hình thức tự cung tự cấp, khơng thể tự tiêu thụ những sản phẩm làm ra nên rất khó khăn trong việc hồn trả vốn vay.
Ngồi ra cịn có những ngun nhân từ cơ chế chính sách và quản lý điều hành nh: chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, hớng dẫn cách làm ăn cho các hộ nghèo cha đợc phối hợp đồng bộ với chính sách tín dụng. Mức vốn cho vay thời kỳ đầu quá nhỏ ch phù hợp vơi suất đầu t cho cây trồng vật nuôi cũng là nguyên nhân làm cho vốn tín dụng hộ nghèo kém hiệu quả..Đối với những hộ khơng có đất đai, ngành nghề, phơng thức cho vay trực tiếp đến hộ nghèo cha phù hợp.
Những nguyên nhân trên làm phát sinh nợ quá hạn, làm giảm hiệu quả vốn vay của NHCSXH đối với hộ nghèo.