3.10. Dùng nƣớc sạch, an toàn trong chế biến thực phẩm
Điều quan trọng là nƣớc sinh hoạt phải lấy từ nguồn nƣớc sạch, đó là nguồn nƣớc thông dụng nhƣ nƣớc máy, nƣớc giếng, nƣớc mƣa...Nƣớc cần phải trong, không màu, không mùi, không có vị lạ. Cần nhớ rằng thực phẩm hoàn toàn có thể bị ô nhiễm chỉ đơn thuần vì nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn, nhất là với các tác nhân hoá học và kim loại nặng. Nếu giữ nƣớc trong nhà, phải đƣợc chứa trong thùng sạch, có nắp đậy.
SVTH: NHÓM 05 Trang 28
3.2. Cách xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm
Khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra, ngoài việc cấp cứu và điều trị những ngƣời bị ngộ độc, cần tiền hành các công việc phục vụ cho công tác điều tra xác định nguyên nhân gây ngộ độc:
Đình chỉ ngay việc sử dụng thức ăn có nghi ngờ gây ngộ độc.
Gây nôn bằng cách ngoáy họng hoặc cho nạn nhân uống nƣớc muối loãng. Chú ý nếu nạn nhân lơ mơ, co giật thì không đƣợc gây nôn đề phòng bị sặc.
Rửa dạ dày càng sớm càng tốt, chậm nhất từ 4-6 giờ sau khi ăn phải thức ăn có chất độc. Tiến hành rửa dạ dày cho tới khi sạch mới dừng lại. Chú ý nếu nạn nhân lơ mơ, hôn mê không rửă dạ dày trừ khi có đặt nội khí quản. Cho uống than hoạt sau khi rửa dạ dày ngƣời lớn 1g/ kg thể trọng, trẻ em 0,5g/ kg thể trọng. Có thể cho uống nhắc lại sau mỗi 3-4 giờ. Cho uống thuốc tẩy sau khi uống than hoạt 15-20g sorbitol hoặc Manhê Sunphat để nạn nhân đi ngoài tống hết các chất độc còn lại trong ruột.
Sau khi cấp cứu nên chuyển nạn nhân lên y tế tuyến trên để đƣợc theo dõi và điều trị tiếp.
Sau khi xử trí cấp cứu ngộ độc, cần tiến hành ngay điều tra tình hình ngộ độc: thu thập mẫu vật: thức ăn thừa, chất nôn, chất rửa dạ dày, phân để gửi đi xét nghiệm, báo cáo với các nghành chức năng có liên quan.
SVTH: NHÓM 05 Trang 29
KẾT LUẬN
Sự bùng nổ dân số cùng với đô thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen ăn uống của nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống trên hè phố tràn lan, khó có thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực phẩm chế biến ngày càng nhiều, các bếp ăn tập thể gia tăng … là nguy cơ dẩn đến hàng loạt vụ ngộ độc. Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh dân số còn làm khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, trong đó nguồn nƣớc sạch sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống thiếu cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc đang phát triển, lƣơng thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lƣợc, ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng.
Vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Để cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, thực phẩm không những cần đƣợc sản xuất, chế biến, bảo quản phòng tránh ô nhiễm các loại vi sinh vật mà còn không đƣợc chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vƣợt quá mức quy định cho phép của tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng các bệnh gây ra từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống của các nƣớc đã và đang phát triển, cũng nhƣ nƣớc ta. Mục tiêu đầu tiên của vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo cho ngƣời ăn tránh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành và sạch.
SVTH: NHÓM 05 Trang 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1]. PGS.TS Lƣơng Đức Phẩm – Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm – NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 1980.
[2]. PGS.TS Nguyễn Đức Lƣợng, PGS.TS Phạm Minh Tâm – Vệ sinh và an
toàn thực phẩm – NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 1998.
[3]. PGS.TS Trần Linh Thƣớc – Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 1998.
[4]. PGS.TS Nguyễn Phùng Tiến, GSTS Bùi Minh Đức, GSTS Nguyễn Văn Dịp – Vi sinh vật thực phẩm - Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất
lượng an toàn thực phẩm, NXB Y học, 2006
Tài liệu internet:
1.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10008& cn_id=578241.[1]
2.http://vesinhantoanthucpham.com.vn/nhung-nguyen-nhan-chinh-dan-den- ngo-doc-thuc-pham/.[2]