Tỷ lệ nuôi sống heo con sơ sinh tới cai sữa

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của việc bấm răng cho heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo con từ lúc sơ sinh đến cai sữa (Trang 28 - 44)

Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh tới cai sữa (%) = (Số heo con còn sống đến cai sữa/ số heo con chọn nuôi) x 100.

3.4.7. T l chết heo con

Tỷ lệ chết heo con từ sơ sinh đến cai sữa (%) = (Tổng số heo con chết/ số heo con chọn nuôi) x 100.

3.4.8. T l bnh khác

Tỷ lệ bệnh khác (%) = (Số heo con bệnh khác/ số heo con chọn nuôi) x 100.

3.5. Cách phân tích s liu

So sánh tăng trọng heo con theo ngày So sánh tỷ lệ tiêu chảy heo con theo ngày So sánh tỷ lệ heo còi

So sánh tỷ lệ nuôi sống heo từ sơ sinh đến cai sữa So sánh tỷ lệ bệnh khác

Chương 4

KT QU VÀ THO LUN

Vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ khảo sát trên 120 heo con trên 15 nái. Trung bình mổi nái là 8 con và được chia làm 2 lô cắt răng ở thời điểm 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi, trọng lượng sơ sinh của mỗi lô là 1,4 kg, trọng lượng cai sữa trung bình ở lô I là 6,35 kg và lô II là 7,03 kg.

4.1. So sánh trng lượng cui k, tăng trng tích lũy gia 2 lô: 1 ngày tui và 3 ngày tui ngày tui

Bng 4.1. Trọng lượng cuối kỳ, tăng trọng tích lũy giữa 2 lô

I II

Chỉ tiêu

Đực Cái Chung Đực Cái Chung Trọng lượng cuối kỳ (kg) 197,9 176,7 374,6 208,1 202,4 410,5

Tăng trọng tích lũy (kg) 149,7 135,1 284,8 162,8 158,3 321,1

Theo bảng kết quả trên:

- Trọng lượng cuối kỳ của đực ở lô I (197,9 kg) nhỏ hơn lô II (208,1 kg). - Trọng lượng cuối kỳ của cái ở lô I (176,7 kg) nhỏ hơn lô II (202,4 kg). - Trọng lượng của lô I (374,6 kg) nhỏ hơn lô II (410,5 kg).

- Tăng trọng tích lũy của đực ở lô I (149,7 kg) nhỏ hơn lô II (162,8 kg). - Tăng trọng tích lũy của cái ở lô I (135,1 kg) nhỏ hơn lô II (158,3 kg). - Tăng trọng tích lũy ở lô I (284,8 kg) nhỏ hơn lô 3 ngày tuổi (321,5 kg).

Có thể do việc cắt răng ở lô I gây cho heo con bị stress dẫn đến giảm sức bú và giảm khả năng hấp thu kháng thể từ sữa đầu, nên tăng trọng của heo con ở lô I thấp hơn lô II.

1,40 1,40 2,42 2,54 3,70 3,90 4,905,26 6,14 6,84 0 1 2 3 4 5 6 7 sơ sinh 1 2 3 4 kg Lô I Lô II 4.2. So sánh mc tăng trng trung bình gia 2 lô

Bng 4.2. So sánh mức tăng trọng trung bình giữa 2 lô

Lô Chỉ tiêu

I II

Tuần tuổi SS 1 2 3 4 Chung SS 1 2 3 4 Chung Trọng lượng TB (kg/con) 1,4 2,42 3,7 4,9 6,14 1,4 2,54 3,9 5,26 6,84 Mức tăng trọng TB (kg/con/ngày) 0,15 0,18 0,17 0,17 0,17 0,16 0,19 0,19 0,23 0,19 KQXL thống kê P>0,05 Biu đồ 4.1. Trng lượng trung bình tun tui

Biu đồ 4.2. Mc tăng trng trung bình

Qua bảng 4.2 ta thấy:

Ở lô I tăng trọng trung bình tăng dần từ tuần tuổi thứ 1 (0,15 kg/con/ngày) đến tuần tuổi thứ 2 và đạt cao nhất ở tuần tuổi thứ 2 là 0,18 kg/con/ngày và sau đó giảm dần đến tuần thứ 4 còn 0,17 kg/con/ngày là do: Theo Trương Lăng, 2003 thường lượng sữa mẹ tiết nhiều nhất vào tuần tuổi thứ 2 và thứ 3, sang tuần tuổi thứ 4 thì giảm dần. Kết quả khảo sát này cũng phù hợp với kết quả của Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở lô II tăng trọng trung bình từ tuần tuổi thứ 1 đến tuần tuổi thứ 4 và đạt cao nhất ở tuần tuổi thứ 4 là 0,23 kg/con/ngày.

- Ở cả 2 lô cắt răng I và II, tăng trọng trung bình ở tuần tuổi thứ 2, 3, 4 đều khá cao so với tuần tuổi đầu tiên là do tỷ lệ tiêu chảy ở các tuần này ít hơn tuần đầu.

- Cả 2 lô đều có sự giảm tăng trọng ở tuần tuổi đầu tiên. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Gaelle Bataille, 2002.

- Mức tăng trọng trung bình từ tuần tuổi thứ 1 đến tuần tuổi thứ 4 của lô I đều nhỏ hơn lô II. Điều này có thể do ảnh hưởng của thời điểm cắt răng mới (cắt lúc 3 ngày tuổi, đặc biệt là tuần đầu (0,15 kg/con/ngày ở lô I và 0,16 kg/con/ngày ở lô II) và tuần thứ 4 (0,17 kg/con/ngày ở lô I và ở lô II là 0,23 kg/con/ngày).

- Mức tăng trọng trung bình chung của lô I (0,17 kg/con/ngày) nhỏ hơn so với lô II (0,19 kg/con/ngày). Kết quả này phù hợp với kết quả của Bùi Văn Trang, 2007 (lô 1 ngày tuổi là 0,175 kg và lô 3 ngày tuổi là 0,193 kg).

0,15 0,16 0,18 0,19 0,17 0,19 0,17 0,23 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 1 2 3 4 kg Lô I Lô II tun tui

Hình 4.1. Heo con đầu thí nghiệm

60,34 41,38 13,80 8,62 17,24 20,70 8,62 12,07 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 % Lô I Lô II 4.3. So sánh t l tiêu chy 4.3.1. T l tiêu chy qun th ca 2 lô Bng 4.3. So sánh tỉ lệ tiêu chảy của 2 lô

Lô Chỉ tiêu

I II

Tuần tuổi 1 2 3 4 Chung 1 2 3 4 Chung Số con nuôi

(con) 58 58 58 58 58 58 58 58 58 58 Số con tiêu chảy

(con) 35 8 10 5 37 24 5 12 7 29 Tỉ lệ % 60,34 13,8 17,24 8,62 63,8 41,38 8,62 20,7 12,07 50

KQXL thống kê P> 0,05

Tun Biu đồ 4.3: T l tiêu chy

Ở tuần tuổi đầu tiên tỉ lệ tiêu chảy là cao nhất nhưng ở lô I (60,34%) cao hơn lô II (41,38%). Kết quả này phù hợp với Bùi văn Trang, 2007 nhưng cao hơn kết quả của Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003 (20,6%),

- Sang tuần thứ 2 thì tỉ lệ tiêu chảy giảm, ở lô I còn 13,8% nhưng vẫn cao hơn lô II (8,62%).

- Đến tuần tuổi thứ 3 thì tỉ lệ tiêu chảy lại tăng ở cả 2 lô: lô I 17,24%, lô II là 20,7%.

- Ở tuần tuổi thứ 4 thì tỉ lệ tiêu chảy giảm ở cả 2 lô: 8,62% ở lô I và 12,07% ở lô II. So với kết quả của Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003 là 12,3% thì phù hợp với lô II nhưng lại cao hơn lô I..

- Tỉ lệ tiêu chảy chung của lô I (63,8%) cao hơn lô II (50%). Kết quả xử lý thống kê P > 0,05: sự khác biêt vế tỉ lệ tiêu chảy chung giữa 2 lô: lô I và lô II là không có ý nghĩa.

4.3.2. T l ngày con tiêu chy

Bng 4.4. So sánh tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở 2 lô

Lô Chỉ tiêu

I II

Tuần tuổi 1 2 3 4 Chung 1 2 3 4 Chung Số ngày nuôi 406 406 406 406 1624 406 406 406 406 1624 Số ngày con tiêu chảy 120 21 26 8 175 60 8 25 10 103 Tỉ lệ % 29,56 5,17 6,40 1,97 10,78 14,78 1,97 6,16 2,46 6,34 KQXL thống kê P< 0,05

Biu đồ 4.4: T l ngày con tiêu chy

Qua bảng 4.4 ta thấy:

- Tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở tuẩn tuổi thứ 1 của 2 lô là cao nhất nhưng ở lô I (29,56%) cao hơn lô II (14,78%).

- Sau đó giảm nhanh ở tuần tuổi thứ 2: lô I là 5,17% và lô II là 2%.

- Ở tuần thứ 3 thì tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở 2 lô cao hơn tuần thứ 2: lô I là 6,4% và ở lô II là 6,16%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở tuần tuổi thứ 4 thì tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở cả 2 lô đều giảm nhưng ở lô I (1,97%) thấp hơn lô II (2,46%).

- Tỉ lệ ngày con tiêu chảy chung của lô I (10,78%) cao hơn lô II (6,34%), sự khác biệt này có ý nghĩa với P<0,05.

Tóm lại:

- Tỉ lệ tiêu chảy ở cả 2 lô đều cao nhất ở tuần tuổi đầu sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo. Kết quả này phù hợp với kết quả của Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003, Bùi Văn Trang, 2007.

- Ở tuần lễ đầu tỉ lệ tiêu chảy ở lô I cao hơn lô II và cao nhất là do: + Stress nhiệt do chênh lệch nhiệt độ từ bụng mẹ và mội trường ngoài. + Stress do cắt răng, cắt đuôi, cắt tai.

+ Nhiễm khuẩn từ môi trường ngoài.

- Ở tuần thứ 2 thì tỉ lệ tiêu chảy giảm nhưng lô I cao hơn lô II là do kháng thể từ sữa đầu và bộ máy miễn dịch của heo con còn đang hoàn thiện dần.

29,56 14,78 5,17 1,97 6,40 6,16 1,97 2,46 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 % Lô I Lô II Tun tui

- Ở tuần tuổi thứ 3 thì tỉ lệ tiêu chảy đều tăng ở cả 2 lô là do giai đoạn này heo con bắt đầu tập ăn và ứng với thời điểm mọc răng tiền hàm 3 hàm dưới, răng tiền hàm sữa hàm trên và hàm dưới.

- Ở tuần thứ 4 thì tỉ lệ tiêu chảy đều giảm ở cả 2 lô. - Tỉ lệ tiêu chảy chung của lô I cao hơn lô II.

4.4. So sánh t l heo còi Bng 4.5. So sánh tỉ lệ heo còi Bng 4.5. So sánh tỉ lệ heo còi

Chỉ tiêu I II

Số con nuôi (con) 58 58

Số heo còi (con) 23 10

Tỉ lệ heo còi (%) 39,66 17,24

KQXL thống kê P< 0,05

Qua bảng 4.5 ta thấy:

- Tỉ lệ heo còi ở lô I (39,99%) cao hơn lô II (17,24%) là do ảnh hưởng từ việc cắt răng heo con lúc 1 ngày tuổi làm heo bị buốt, stress dẫn tới giảm khả năng hấp thu kháng thể chống bệnh và dinh dưỡng từ sữa đầu. Heo con dễ bị bệnh và tiêu chảy kéo dài hơn lô II. Heo mất nước, lười bú làm giảm tăng trọng. - Kết quả xử lý thống kê P < 0,05, sự khác biệt về tỉ lệ heo còi ở 2 lô: lô I và lô

II là có ý nghĩa.

4.5. So sánh t l chết trên heo con Bng 4.6. Tỉ lệ chết trên heo con

Chỉ tiêu I II

Số con nuôi (con) 58 58

Số heo chết (con) 2 2

4.6. So sánh thi gian bú và s ln bú

Bng 4.7. So sánh tổng thời gian bú và tổng số lần bú trên 2 lô

Chỉ tiêu

Lô Số lần bú (lần) Thời gian bú (phút)

I 444 32640 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II 519 55680

KQXL thống kê P < 0,01

Thời gian bú ở lô II cao hơn lô I là 41,38%.

Bng 4.8. Số lần bú và thời gian bú trung bình trên mỗi heo con.

Chỉ tiêu

Lô Số lần bú (lần/ngày) Thời gian bú (phút/ngày)

I 29,6 217,6

II 34,6 371,2

Khảo sát trên 10 nái được chia làm 2 lô: lô I và lô II.

Thời gian bú và số lần bú bắt đầu được tính khi heo nái đẻ xong và tất cả heo con đồng loạt bú lần đầu tiên.

Qua bảng 4.7 ta thấy:

Số lần bú và thời gian bú của lô I thấp hơn lô II. Kết quả xử lý thống kê P<0,01, sự khác biệt về thời gian bú và số lần bú giữa 2 lô: là có ý nghĩa.

Số lần bú và thời gian bú của heo ở lô I thấp hơn lô II là do: cắt răng làm heo đau, stress dẫn đến lười bú.

4.7. Các vn đề khác

Trong thời gian thí nghiệm chúng tôi quan sát thấy:

- Có một vài trường hợp heo con bị bệnh về đường hô hấp và viêm khớp nhưng tất cả các heo đó đều không thuộc heo bố trí thí nghiệm.

Hình 4.3. Heo con bi viêm da, trầy ở lô II

Tiến hành khảo sát trên 120 heo con, được chia làm 2 lô. Kết quả ghi nhận được:

Bng 4.9. So sánh tỉ lệ trầy đầu giữa 2 lô

Chỉ tiêu I II

Số con nuôi (con) 60 60

Số con trầy đầu (con) 5 23

Tỉ lệ % 8,33 38,33

- Hiện tượng viêm da, trầy đầu thường xảy ra trên toàn đàn.

- Hiện tượng viêm da, trầy đầu là do tập tính của đàn heo, hay do một vài cá thể trong đàn giành nhau trong khi bú.

Hình 4.4. Bầu vú nái trước khi đẻ ở lô II

Chương 5

KT LUN VÀ ĐỀ NGH

5.1. Kết lun (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh 2 thời điểm cắt răng heo con lúc 1 ngày tuổi (lô I) và 3 ngày tuổi (lô II) trên 120 heo con, chúng tôi có kết luận sau:

- Trọng lượng cuối kỳ và tăng trọng tích lũy của lô II (410,5 kg;321,1 kg) cao hơn lô I (374,6 kg; 284,8 kg).

- Mức tăng trọng trung bình của heo ở lô II (0,191 kg) cao hơn lô I (0,17 kg), nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa với P > 0,05.

- Tỉ lệ tiêu chảy trên lô I (63,8%) cao hơn lô II (50%) nhưng không có ý nghĩa P > 0,05.

- Tỉ lệ tiêu ngày con tiêu chảy ở lô I (9,73%) cao hơn lô II (7,14%), sự khác biệt này có ý nghĩa với P < 0,05

- Tỉ lệ heo còi ở lô I (39,66%) cao hơn lô II (17,24%), sự khác biệt này có ý nghĩa với P < 0,05.

- Tỉ lệ heo con chết ở 2 lô thí nghiệm là đều là (3,45%). - Thời gian bú ở lô II cao hơn lô I là 41,38%.

- Tỷ lệ viêm da, trầy đầu của lô I là 8,33% và lô II là 38,33%.

5.2. Đề ngh

Bước đầu chúng tôi so sánh 2 thời điểm cắt răng 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi ảnh hưởng tới sự kháng bệnh và tăng trưởng của heo con từ sơ sinh đến cai sữa (28 ngày tuổi) với thời gian có hạn nên còn nhiều hạn chế, chúng tôi có những đề nghị sau:

- Cần tiếp tục nghiên cứu, thí nghiệm trên số lượng heo lớn hơn để có kết quả đáng tin cậy.

- Nếu có thể được, khảo sát thêm sự phát triển của heo con trên 2 nhóm ở giai đoạn sau cai sữa.

TÀI LIU THAM KHO

I. Phần tiếng việt.

1. Phan Quang Bá, 2004. Giáo trình cơ th hc. Tủ sách Đại Học Nông Lâm.

2. Trần Văn Chính, 2005. Phần mm thng kê MINITAB 12.21 FOR WINDOWS.

Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

3. Phạm Hữu Danh, Lưu Kỷ, 1994. Kỹ thut nuôi ln nái sinh sn. NXB Nông

Nghiệp.

4. Trần Thị Dân, 2003. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp

TP. Hồ Chí Minh.

5. Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006. Sinh lý vật nuôi. NXB Nông

Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

6. Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân, 1999. Kỹ thut chăn nuôi heo. NXB Nông

Nghiệp.

7. Lê Văn Hùng, 2002. Giáo trình miễn dch hc thú y. NXB Nông Nghiệp TP.

Hồ Chí Minh.

8. Vũ Văn Hoá, 1996. Bệnh ca heo. NXB Nông Nghiệp.

9. Lê Văn Hùng, 2002. Giáo trình miễn dch hc thú y. NXB Nông Nghiệp TP.

Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Trương Thế Hưng, Từ Vĩnh, 2003. Khảo sát quá trình mc răng và các nh hưởng ca nó đến s phát trin ca heo con t sơ sinh đến 28 ngày tui. Đề tài

nghiên cứu khoa học trong sinh viên Trường Đại Học Nông Lâm.

11.Dương Thanh Liêm, Dương Duy Đồng, Bùi Huy Như Phúc, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vt. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

12.Trương Lăng, 2002. Cai sữa sm ln con. NXB Đà Nẵng.

13.Võ Văn Ninh, 2001. Kinh nghiệm nuôi heo. NXB Trẻ.

14.Trịnh Hữu Phước, 1990. Một sốđặc đim sinh hc heo. Khoa Chăn Nuôi Thú

Y Trường Đại Học cần Thơ.

15.Nguyễn Như Pho, 1995. Bài giảng ni chn. Tủ sách Đại Học Nông Lâm.

16.Lê Văn Thọ, Đào Đình Tiện, 1992. Sinh lý gia súc. NXB Nông Nghiệp. 17.Phạm Văn Ty, 2001. Miễn dch hc. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

18.Bùi văn Trang, 2007. So sánh ảnh hưởng vic ct răng heo con lúc 1 ngày tui và 3 ngày tui ti s sinh trưởng và t l tiu chy trên heo con t sơ sinh đến cai sa. Đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên Trường Đại Học Nông

Lâm.

II. Phần tiếng nước ngoài

1. Gaelle Bataille 2002. Caudectomie et section des dents chez le porcelet:

Consequences comportementales zootechniques et sanitaires. Paris France.

2. Septimus Sisson S.B, V.S, D.V.Sc, 1959. The Anatomy of the Domestic Animals. Philadelphia and London.

PH LC

So sánh tỉ lệ tiêu chảy của 2 lô

Chi-Square Test

Expected counts are printed below observed counts TC KTC Total 1 37 21 58 33.00 25.00 2 29 29 58 33.00 25.00 Total 66 50 116 Chi-Sq = 0.485 + 0.640 + 0.485 + 0.640 = 2.250 DF = 1, P-Value = 0.134

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của việc bấm răng cho heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo con từ lúc sơ sinh đến cai sữa (Trang 28 - 44)