2.3.1 .Các giai đoạn phát triển của thương hiệu du lịch Việt Nam
2.4. Thực trạng quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam đối với thị trường khách
2.4.1. Chiến lược quảng bá đối với thị trường khách Nhật Bản
Một thực tế cho thấy rằng, hiện nay du lịch Việt Nam đang bước đầu bước tập trung cho vấn đề tập trung phát triển cho thương hiệu du lịch Việt Nam. Chiến lược Marketing Du lịch Việt Nam tới 2020 và Kế hoạch hành động 2013- 2015 được đề xuất bởi Chương trình Phát triển Năng lực du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ. Trong đó, thể hiện rõ các thị trường mục tiêu:
- Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương.
- Các thị trường gần kề nằm trong khu vực Đông Bắc Á (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á (như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan), và Úc
- Thị trường phía Tây - Tây Âu (như Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha và các nước thuộc khối Bắc Âu); Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ukraine)
- Những thị trường mới Trung Quốc và Ấn Độ.
Cụ thể đối với thị trường Nhật Bản, chiến lược quảng bá là:
+ Định vị Việt Nam như một điểm du lịch hấp dẫn, giàu bản sắc văn hóa, dễ tiếp cận cho những kỳ nghỉ ngắn ngày cũng như dài ngày. Năm 2014 - 2015 sẽ là năm đẩy mạnh thực hiện chiến lược quảng bá đối với thị trường khách Nhật Bản nói riêng và các thị trường trong khu vực Châu Á.
+ Truyền thông hiệu quả về sự đa dạng của các sản phẩm du lịch Việt Nam cũng như vùng du lịch chính, kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu tại chỗ của khách, thu hút khách du lịch quay trở lại.
+ Quản lý hợp tác hiệu quả với khu vực kinh tế tư nhân hướng
+ Mục tiêu chiến lược marketing đối với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 6% dựa vào các thị trường mục tiêu nói trên.
Mục tiêu Cơng cụ thƣơng hiệu Xúc tiến hỗn hợp cần có
Thương mại du lịch; báo Băng hình, trang web Phối hợp với các đối tác chí du lịch; báo chí nói quảng bá thương hiệu, tiến hành quảng cáo trên chung gian hàng triển lãm có đường phố, Triển lãm
thương hiệu, sổ tay thương mại du lịch, Triển thương hiệu lãm khách hàng, Đại diện
Công ty PR
Quan tâm đặc biệt (chơi Trang web quảng bá Phối hợp với các đối tác golf; Mice (bằng ngôn ngữ tiếng Việt Nam triển khai các
Nhật) chiến dịch xúc tiến. Đặt đại diện (văn phòng hỗ trợ) Tài trợ cho các sự kiện (giải thi đấu golf) Những người sử dụng Trang web quảng bá Phối hợp với các đối tác internet (bằng ngôn ngữ tiếng khác tổ chức thực hiện
Nhật) chiến lược marketing điện tử
Khách hàng tại các thành Quảng cáo, thương hiệu, Phối hợp với các đối tác phố lớn, tiếp cận bằng trang web thương hiệu khác tổ chức phiên dịch đường hàng không (bằng ngôn ngữ Trung, quảng cáo dành cho
Nhật, Hàn) khách hàng.
Năm 2014 – 2015 và 2020 là giai đoạn Tổng cục Du lịch Việt Nam nỗ lực xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam với nhưng hoạt động xúc tiến, quảng bá trong và ngoài nước nhằm định vị thương hiệu du lịch Việt Nam trong tiềm thức khách du lịch quốc tế nói chung và Nhật Bản nói riêng.
Tháng 9/2014, Du lịch Việt Nam tham gia Hội chợ JaTa Nhật Bản và Tổ chức chương trình phát động thị trường khách Nhật Bản nhằm phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam. Cũng theo kế hoạch quảng bá, xúc tiến năm 2014, Việt Nam sẽ đón 10 đồn famtrip/ presstrip từ các thị trường trọng điểm trong đó có Nhật Bản, kế hoạch này có ý nghĩa quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam nhằm thu hút khách Nhật Bản.
Như vậy, về chiến lược, thị trường Nhật Bản cũng như các thị trường trọng điểm khác đang được quan tâm, chú ý trong Chiến lược marketing Du lịch Việt Nam tới 2020 & Kế hoạch Hành động 2013- 2015. Tuy nhiên, nhận thấy một thực tế rằng chiến lược này mang tính tổng thể với mục đích phát triển tồn diện. Vì vậy, để đảm bảo hồn thành Chiến lược có hiệu quả cần có các Đề án đối với từng thị trường theo từng giai đoạn.