.Vệ sinh xí nghiệp

Một phần của tài liệu nghien cuu che tao gan hat nano (Trang 93 - 101)

9.6 .Vệ sinh công nghiệp

9.6.1 .Vệ sinh xí nghiệp

Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong xí nghiệp, tránh ứ đọng nước, rò rỉ thiết bị, rơi vãi hố chất ...Nếu cơng tác vệ sinh không tốt sẽ ảnh hưởng đến máy móc thiết bị, vệ sinh an tồn thực phẩm và sức khoẻ của người lao động.

9.6.2. Vệ sinh thiết bị

- Các thiết bị trong thời gian ngừng hoạt động cần phải được vệ sinh sát trùng. Các thiết bị phải vệ sinh sạch sẽ và cần phải sát trùng trước khi đưa vào một mẻ mới.

9.6.3. Vệ sinh cá nhân

Vấn đề này đặc biệt cần thiết cho các công nhân lao động trực tiếp. Khi vào nhà máy phải mặc đồng phục, đeo khẩu trang. Không được ăn uống trong khu sản xuất, thực hiện khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân.

9.6.4. Xử lý phế thải

Trong q trình sản xuất malt có nhiều phế thải như hạt khơng đạt u cầu sản xuất, rễ malt là những phế liệu gây nhiễm bẩn vì vậy sau mỗi mẻ sản xuất cần phải chứa đúng nơi quy định và đưa ra ngoài phân xưởng để sử dụng cho các mục đích khác.

9.6.5. Xử lý nước thải

9.6.5.1. Các nguồn thải

Trong nhà máy sản xuất malt thì lượng nước thải chủ yếu được thải ra từ công đoạn ngâm, rửa đại mạch là chủ yếu, bên cạnh đó cịn các nguồn như: hoạt động vệ sinh của người lao động, chế độ vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, nước thải ra trong q trình ươm mầm...

Do đó, nước thải của nhà máy sản xuất malt chủ yếu là các tạp chất hữu cơ, vô cơ như: các loại hạt gãy vỡ, các chất bẩn thải ra trong quá trình ngâm hạt, đất cát lẫn ở trong hạt, các loại rác được thải ra trong nhà ăn, sinh hoạt của người lao động hằng ngày và một ít hố chất rơi vãi.

9.6.5.2. Xử lý nước thải

Qui trình xử lý nước thải

Nước thải từ nhà máy được bơm lên bể cân bằng tạo điều kiện cho vi sinh vật tiếp xúc với các chất dinh dưỡng. Sau đó bơm lên bể hiếu khí, tại đây có sục khí oxi, tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ. Tiếp theo được bơm qua bể kị khí để phân huỷ các chất cịn lại. Cuối cùng bơm đến bể ổn định các chỉ tiêu COD, BOD

9.6.6. Xử lý nước

Hầu hết các nguồn nước không đạt tiêu chuẩn chất lượng cho sản xuất malt. Do đó cần phải được xử lý trước khi đưa vào sản xuất. Nhà máy sử dụng phương pháp sau:

9.6.6.1. Quy trình xử lý nước

Nước thải

Bể ổn định các chỉ tiêu COD, BOD Bể hiếu khí

Bể kị khí Bể cân bằng

9.6.6.2. Nguyên tắc

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O Các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước tạo kết tủa

CO2 + OH-  HCO3- HCO3- + OH-  CO32- + H2O Ca2+ + CO32-  CaCO3↓

Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2↓ Mg2+ + CO32-  MgCO3↓

Khi cho phèn chua Al2(SO4)2.Fe2SO4.24H2O vào nước sẽ tạo thành các kết tủa Al (OH)3 ↓ và Fe(OH)2↓ . Các kết tủa này kéo theo các chất lơ lững kết tủa theo.

Nước thủy cục, nước mạch Bể gia vôi Bể lắng Phin lọc cát 1 Bể chứa Phin lọc cát 2 Xử lý bằng Clo Phin than (khử mùi)

KẾT LUẬN

Sau hơn ba tháng nghiên cứu tài liệu, cố gắng tìm tịi, học hỏi của bản thân, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Thạc sĩ Phan Thị Bích Ngọc đến nay tơi đã hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất malt đen, năng suất 40.000 tấn sản phẩm/năm

Qua tập đồ án này, tôi đã hiểu được những vấn đề như:

- Tính thiết thực và điều kiện cần thiết để xây dựng một nhà máy sản xuất malt có hiệu quả kinh tế.

- Cách chọn nguyên liệu đại mạch để sản xuất cũng như những chỉ tiêu chất lượng của malt thành phẩm.

- Dây chuyền sản xuất cùng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. - Hệ thống trang thiết bị hiện đại.

- Một số nguyên tắc an toàn trong sản xuất và biện pháp khắc phục.

Qua q trình làm đồ án, tơi đã phần nào nắm được những kiến thức cơ bản về thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất malt nói riêng, có được cách nhìn tổng quan về một nhà máy, về công nghệ sản xuất, cách bố trí và lựa chọn thiết bị sao cho kinh tế và hợp lý. Tuy nhiên do sự hạn chế về mặt kiến thức của bản thân cũng như những vấn đề về lĩnh vực thực tế và do tài liệu tham khảo còn hạn hẹp nên đồ án của tơi cịn nhiều thiếu sót. Vì thế tơi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn để tơi có thể nhận thấy những thiếu sót, giúp cho đồ án của tơi hồn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2012

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Đoàn Dụ (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983); Công nghệ và các máy chế biến lương thực; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

[2]. Nguyễn Thị Hiền ( chủ biên ), Lê Thanh Mai, Lê Thị Lan Chi, Nguyễn Tiến Thành, Lê, Viết Thắng Khoa học- Công nghệ malt và bia, (2007). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Hồng Đình Hịa, Cơng nghệ sản xuất malt và bia, (2005), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. PGS. TSKH. Lê Văn Hồng, Các q trình và thiết bị trong cơng nghệ sinh

học trong công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[5]. Phan Bích Ngọc (2005), Bài giảng cơng nghệ lên men, Trường đại học bách khoa Đà Nẵng.

[6]. Nguyễn Thọ (1991), Kỹ thuật và công nghệ sấy các sản phẩm thực phẩm, Đại học bách khoa Đà Nẵng.

[7]. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Khoa Hóa – Trường đại học Bách Khoa – Đà Nẵng.

[8]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khng (hiệu đính), Hồ Lê Viên (2005), Sổ tay q trình và thiết bị hóa chất tập 1, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà

Nội.

[9]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khng (hiệu đính), Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình

và thiết bị hóa chất tập 2, (2005), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[10]. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Bài giảng quá trình và thiết bị truyền chất, (2009)

Tài liệu Internet

[11]. http://www.scribd.com/doc/37661756/Bi-A

[12].http://hssv.com.vn/forum/thuc-pham/950-san-xuat-bia-nguyen-lieu-xan- xuat.html

[14]. http://www.candientuvietnam.com- [15]. http://www.noihoi-thietbiapluc.vn- [16]. http://www.ritec-vn.com- [17].http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=silo %20chua&psj=1&bav=on.2,or.r_gc.r_pw.r_qf.,cf.osb&biw=1016&bih=562&um =1&ie=UTF-8&tbm=isch&source=og&sa=N&tab=wi&ei=eM25T- vEEc_mmAWJvoXCCQ

PHỤ LỤC

Lò hơi. [15] Cân định lượng và đóng bao. [14]

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU............................................................................................. 3

Chương 4........................................................................................... 31

TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT......................................................31

4.1. Chọn các số liệu ban đầu...........................................................31

- Năng suất của nhà máy malt đen thành phẩm là 40.000 tấn sản phẩm/ năm..................................................................................31

- Độ ẩm ban đầu của đại mạch: wbđ= 12%. ...........................31

5.1.Thiết bị phân xưởng xử lý nguyên liệu.......................................................40

Trong quá trình ngâm hạt cần đảm bảo nhiệt độ thích hợp của nước ngâm khoảng từ 10 – 120C khi đó sẽ làm tăng hiệu quả hút nước của hạt và rút ngắn được thời gian ngâm..........................................................................................48

5.3. Phân xưởng sấy malt.................................................................48

........................................................................................................... 51 = 0,63 kW. ...................................................................................... 54 Chương 6........................................................................................... 65 TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG.................................................65 6.1. Tổ chức....................................................................................... 65 6.2. Xây dựng....................................................................................67 ........................................................................................................... 73 6.2.16.2. Tính hệ số sử dụng............................................................73

- Nhiệt lượng do ẩm của nguyên liệu sấy mang vào.......................81

- Nhiệt lượng do sản phẩm sấy mang vào.......................................81

- Nhiệt lượng do khơng khí đốt nóng trong calorife mang vào.....81

- Nhiệt do khơng khí sấy mang ra ..................................................81

- Nhiệt do sản phẩm sấy mang ra....................................................82

- Nhiệt lượng theo ẩm bay ra ở thể hơi...........................................82

- Sai số............................................................................................... 82

Vậy: ∆Q = 4,69 % < 5%.................................................................83

9.1.An toàn lao động.........................................................................90

9.2.Những nguyên nhân gây ra tai nạn...........................................90

9.3.Những biện pháp hạn chế tai nạn.............................................90

9.4.Những yêu cầu cụ thể.................................................................91

9.4.1.Chiếu sáng và đảm bảo ánh sáng khi làm việc......................91

9.4.2.An toàn về điện sản xuất.........................................................91

9.4.3.An tồn về máy móc thiết bị...................................................91

9.4.4.An tồn về khí nén, thơng gió.................................................91

9.4.5.An tồn về hóa chất.................................................................92

9.5.Phịng chống cháy nổ - chống sét...............................................92

9.5.1.Phịng chống cháy nổ...............................................................92

9.5.2.Chống sét..................................................................................92

9.6.Vệ sinh cơng nghiệp....................................................................92

9.6.1.Vệ sinh xí nghiệp.....................................................................93 9.6.2.Vệ sinh thiết bị.........................................................................93 9.6.3.Vệ sinh cá nhân........................................................................93 9.6.4.Xử lý phế thải...........................................................................93 9.6.5.Xử lý nước thải........................................................................93 9.6.5.1.Các nguồn thải......................................................................93 9.6.5.2.Xử lý nước thải.....................................................................93 9.6.6.Xử lý nước................................................................................ 94 9.6.6.1.Quy trình xử lý nước............................................................94 9.6.6.2.Nguyên tắc ............................................................................95 KẾT LUẬN....................................................................................... 96

Một phần của tài liệu nghien cuu che tao gan hat nano (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w