Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG của cơ sở NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ (Trang 31)

5.1. Giảm thiểu tác động của tiếng ồn

- Quy định thời gian làm việc tại dây chuyền sản xuất và giảm tối đa số lượng cơng nhân làm việc tại đó.

- Bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị đúng quy trình của nhà sản xuất. - Kiểm tra định kỳ các thông số kỹ thuật về mức độ ồn trong xưởng sản xuất nhằm đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT.

- Đối với những cơng nhân làm việc ở khu có tiếng ồn lớn sẽ được trang bị đầy đủ các thiết bị và dụng cụ chống ồn cá nhân (mũ, chụp bịt tai, găng tay, ủng, quần áo lao động).

- Trồng cây xanh để giảm tiếng ồn phát ra khu vực xung quanh.

5.2. Độ rung

- Sử dụng đệm cao su chống rung cho chân các thiết bị, máy móc.

- Giữ gìn, bảo dưỡng máy, thiết bị ln ở trạng thái tốt đảm bảo đạt QCVN 27:2010/BTNMT.

- Bố trí và thay đổi cơng việc hợp lý, bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi trong ca làm việc.

6. Phƣơng án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng trong q trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

6.1. Phòng ngừa sự cố lò hơi

Để giảm thiểu đến mức thấp nhất các sự cố phát sinh trong quá trình vận hành lò hơi, chủ dự án đã áp dụng các giải pháp như sau:

- Lò hơi được thiết kế và vận hành phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7704:2007 – Nồi hơi – Yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, kết cấu, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa chữa và QCVN 01-2008/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.

- Vận hành lò hơi theo đúng hướng dẫn kỹ thuật. Trước khi vận hành phải kiểm tra các loại van, hệ thống cấp nước, hệ thống đường ống, hệ thống nhiên liệu được lắp đặt hoàn chỉnh theo thiết kế, kiểm tra phần áp lực phải đảm bảo không bị hư hỏng.

- Cấp hơi: Trước khi cấp hơi phải đảm bảo mức nước trung bình của ống thủy và chế độ cháy phải ổn định. Mở van hơi chính chậm dần từ nhỏ đến lớn để một lượng nhỏ hơi làm nóng đường ống dẫn và làm sạch lượng nước đọng trong đường ống.

- Cấp nước: Giữ mực nước trung bình trong lị hơi trong thời gian vận hành và lượng nước cấp được xử lý đảm bảo đạt yêu cầu trước khi cấp cho lò hơi. Định kỳ kiểm tra và vệ sinh hệ thống xử lý nước cấp cho lò hơi, giám sát và kiểm tra chất lượng nước cấp định kỳ đảm bảo chất lượng nước cấp phải đạt yêu cầu.

- Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình vận hành của cơng nhân được giao nhiệm vụ vận hành lò hơi.

- Định kỳ kiểm tra và xả bẩn cho lò hơi theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Định kỳ bảo dưỡng, vệ sinh và duy tu lò hơi.

- Kiểm định an tồn lao động lị hơi định kỳ đúng theo quy định tại Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.

6.2. Phòng ngừa sự cố về tai nạn lao động, tai nạn giao thông

- Phương tiện vận chuyển ra vào dự án phải chạy với tốc độ theo quy định. - Bố trí thời gian xuất nhập hàng hóa hợp lý và tránh xuất nhập hàng hóa vào các giờ cao điểm.

- Bố trí nhân viên hướng dẫn phương tiện vận chuyển ra vào dự án khi xuất nhập hàng, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến lưu thông trên tuyến đường đi qua khu vực dự án và các phương tiện đang lưu thông trên đường.

- Vận hành các máy móc, thiết bị phải tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật. - Kiểm tra các phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị đảm bảo an tồn trước khi vận hành. Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các chi tiết hư hỏng.

- Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho tồn thể cơng nhân làm việc tại dự án. - Thường xuyên tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức về an tồn lao động cho cơng nhân.

- Định kỳ khám sức khỏe và đảm bảo đủ thời gian nghỉ ngơi của cơng nhân.

6.3. Phịng ngừa sự cố ngập úng

- Định kỳ cuối ngày làm việc phải vệ sinh toàn khu vực nhà xưởng, sân nền và thu gom các chất thải rắn về khu vực lưu trữ đúng quy định.

- Định kỳ nạo vét và khơi thơng hệ thống thốt nước.

6.4. Phịng ngừa, úng phó sự cố cháy nổ

- Chủ dự án đã bố trí các phương tiện chữa cháy gồm 13 bình loại MFZ8, MT3 và có bố trí máy bơm công suất 09HP để phục vụ PCCC, 05 cuộn voi chữa cháy và 01 lăng B chữa cháy.

- Thành lập Đội phòng cháy chữa cháy tại dự án để kịp thời khắc phục sự cố và phối hợp với cơ quan quản lý PCCC chuyên môn tổ chức tập huấn cho công nhân theo quy định.

7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khác 7.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt

- Trong khâu thiết kế, nhà xưởng sản xuất của dự án sẽ được thiết kế theo hướng tạo điều kiện thơng gió tốt nhất theo yêu cầu vệ sinh cơng nghiệp.

- Tại khu vực có nhiệt độ cao như lò sấy,… trang bị hệ thống quạt thơng gió để lưu thơng khơng khí làm giảm nhiệt độ mơi trường làm việc.

7.2. An toàn giao thông và an ninh khu vực

- Trang bị bảo hộ lao động để bảo vệ sức khỏe của nhân viên.

- Thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền và lập nội quy hoạt động tại dự án. - Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi của nhân viên.

- Phối hợp với chính quyền địa phương nhằm giảm thấp nhất xảy ra mâu thuẫn.

- Bố trí nhân viên để phân luồng tại khu vực dự án đối với các phương tiện ra vào dự án, đảm bảo an tồn giao thơng và giảm thiểu tai nạn giao thông phát sinh.

Chƣơng IV

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải:

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt. + Nguồn số 02: Nước thải sản xuất.

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 20 m3/ngày + Nước thải sinh hoạt: 4 m3/ngày

+ Nước thải sản xuất: 16 m3

/ngày

- Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép: 01 dòng nước thải sau xử lý được xả ra kênh Tám Ngàn.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 11-MT: 2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chế biến thủy sản, cột A được xả ra kênh Tám Ngàn nên hệ số Kf = 1,2 và Kq = 0,9. Cụ thể các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn như bảng dưới đây:

Bảng 9. Giá trị giới hạn chất ô nhiễm trong nƣớc thải sau xử lý của cơ sở

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 pH - 6,0-9,0 2 BOD5 (20oC) mg/L 32,4 3 COD mg/L 81 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 54 5 Amoni NH4+ (tính theo N) mg/L 10,8 6 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/L 32,4 7 Tổng Phốt pho (tính theo P) mg/L 10,8 8 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/L 10,8 9 Clo dư mg/L 1,08

10 Tổng Coliforms MPN hoặc CFU/100ml 3.000

+ Vị trí xả thải: Tổ 17, ấp Giồng Cát, xã Lương An Trà, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang.

Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 104o45, múi chiếu 3o): X: 0514819, Y:1148990 (nước thải sau xử lý chảy ra kênh Tám Ngàn).

+ Phương thức xả thải, nguồn tiếp nhận nước thải: Tự chảy sau khi xử lý, nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn tự chảy vào hố gas thoát nước của đơn vị (tọa độ X: 0514878, Y: 1148941) bằng đường ống PVC đường kính 49mm, sau đó nước thải tự chảy ra kênh Tám Ngàn bằng đường ống sành đường kính 200mm.

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có):

- Nguồn phát sinh khí thải: + Nguồn số 01: Khí thải lị hơi.

+ Nguồn số 02: Mùi hôi từ dây chuyền sản xuất và đầu sấy dự phịng. + Nguồn số 03: Khí thải từ máy phá mẫu.

- Lưu lượng xả khí thải tối đa:

+ Khí thải lị hơi: 12.364 m3/h (<20.000m3/h).

+ Mùi hơi từ dây chuyền sản xuất chính: 7.071 m3/h (<20.000m3/h).

+ Mùi hôi từ dây chuyền sản xuất (đầu sấy) dự phòng: 8.047 m3/h (<20.000m3/h).

+ Khí thải từ máy phá mẫu: 280 m3/h (< 20.000m3/h).

- Dịng khí thải: Số lượng dịng khí thải ra mơi trường là 03 dịng tương ứng 03 nguồn phát sinh khí thải.

- Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải: + Đối với khí thải lị hơi sau xử lý phải đạt cột B - Cmax, QCVN 19:2009/BTNMT (với Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải < 20.000 m3/h nên Kp = 1 và Kv là hệ số vùng, tương ứng với cơ sở ở vùng nông thôn nên chọn Kv = 1,2).

Bảng 10. Giá trị giới hạn chất ơ nhiễm trong khí thải lị hơi của cơ sở

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Lưu lượng thải m3/h < 20.000

2 Bụi tổng mg/Nm3 240

3 CO mg/Nm3 1.200

TT Thông số Đơn vị Giá trị

5 NOx mg/Nm3 1.020

6 HF mg/Nm3 24

+ Đối với khí thải sau xử lý mùi từ dây chuyền sản xuất phải đạt cột B - Cmax, QCVN 19:2009/BTNMT (với Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải < 20.000

m3/h nên Kp = 1 và Kv là hệ số vùng, tương ứng với cơ sở ở vùng nông thôn nên chọn Kv = 1,2) và QCVN 20:2009/BTNMT (đối với thông số Metyl mercaptan):

Bảng 11. Giá trị giới hạn chất ơ nhiễm trong khí thải sau xử lý mùi từ dây chuyền sản xuất chính của cơ sở

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Lưu lượng thải m3/h < 20.000

2 Bụi tổng mg/Nm3 240 3 CO mg/Nm3 1.200 4 SO2 mg/Nm3 600 5 NOx mg/Nm3 1.020 6 NH3 mg/Nm3 60 7 H2S mg/Nm3 9 8 Metyl mercaptan mg/Nm3 15

+ Đối với khí thải từ máy phá mẫu sau xử lý phải đạt cột B - Cmax, QCVN 19:2009/BTNMT (với Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải < 20.000 m3/h nên Kp = 1 và Kv là hệ số vùng, tương ứng với cơ sở ở vùng nông thôn nên chọn Kv = 1,2)

Bảng 12. Giá trị giới hạn chất ô nhiễm trong khí thải từ máy phá mẫu sau xử lý của cơ sở

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Lưu lượng thải m3/h < 20.000

2 Hơi H2SO4 mg/Nm3 60 3 CO mg/Nm3 1.200 4 SO2 mg/Nm3 600 5 NOx mg/Nm3 1.020 6 NH3 mg/Nm3 60 - Vị trí, phương thức xả khí thải:

+ Khí thải (ống khói thải sau HTXL khí thải lị hơi): tọa độ X: 0514949, Y: 1148944 (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 104o45, múi chiếu 3o).

+ Khí thải (ống thốt khí sau hệ thống xử lý khí thải, mùi từ dây chuyền sản xuất dự phòng): tọa độ X: 0514749, Y: 1148957 (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 104o45, múi chiếu 3o).

+ Khí thải (ống thốt khí thải từ máy phá mẫu): tọa độ X: 0514981, Y: 1148882 (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 104o45, múi chiếu 3o).

Chƣơng V

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ

5.1. Kết quả quan trắc mơi trƣờng định kỳ nƣớc thải và khí thải năm 2020

5.1.1. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với nƣớc thải

- Thời gian quan trắc: + Ngày 24/03/2020 + Ngày 15/06/2020 + Ngày 22/09/2020 + Ngày 10/12/2020.

- Tần suất quan trắc: 4 lần/ năm;

- Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc: 01 mẫu nước thải sau hệ thống xử lý. - Thông số quan trắc: pH, Lưu lượng, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, Tổng Coliform, Dầu, mỡ ĐTV, Clo dư, N-NH4+.

Bảng 13. Tổng hợp kết quả quan trắc nƣớc thải năm 2020 STT Thời điểm quan trắc nƣớc thải Ký hiệu mẫu Kết quả pH - Lưu lượng (mg/L) BOD5 (mg/L) COD (mg/L) TSS (mg/L) Tổng N (mg/L) N_NH4+ (mg/L) Tổng P (mg/L) Dầu mỡ ĐTV (mg/L) Clo dư (mg/L) Tổng Coliforms (MPN/100mL) 1 Quý 1 NT 6,8 2,2 22 50 41,5 21,9 6,20 3,34 4,10 <1 1,6 x 103 2 Quý 2 NT 7,1 2,0 24 56 45,0 18,1 7,04 3,50 4,62 <1 2,5 x 103 3 Quý 3 NT 7,4 2,0 24 47 39,3 16,6 7,82 3,65 4,75 <1 1,7 x 103 4 Quý 4 NT 7,4 2,0 26 52 38 17,8 8,10 3,92 4,67 <1 2,25 x 103 QCVN 11- MT:2015/BTNMT (Cột A) 6 - 9 - 30 75 50 30 10 10 10 1 3.000

Ghi chú: (-): Không quy định

NT: Nước thải sau hệ thống xử lý

*Kết luận: Qua bảng kết quả phân tích trên, ta thấy: Tất cả các chỉ tiêu phân tích đều đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT, Cột A. Nước

5.1.2. Kết quả quan trắc mơi trƣờng định kỳ đối với khí thải

- Thời gian quan trắc: + Ngày 24/03/2020 + Ngày 15/06/2020 + Ngày 22/09/2020 + Ngày 10/12/2020.

- Tần suất quan trắc: 4 lần/ năm;

- Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc: + KT1: Khí thải lị hơi sau xử lý

+ KT2: Khí thải sau xử lý mùi từ dây chuyền sản xuất. - Thơng số quan trắc:

+ Khí thải lị hơi sau xử lý: Bụi tổng, NOx, SO2, HF, CO, Lưu lượng

+ Khí thải sau xử lý mùi từ dây chuyền sản xuất: Bụi tổng, CO, NOx, SO2, NH3, H2S, Lưu lượng, Metyl mercaptan.

- Tiêu chuẩn/Quy chuẩn: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B).

Bảng 14. Kết quả quan trắc khí thải lị hơi năm 2020

TT Thông số Đvt Kết quả QCVN 19:2009/ BTNMT (Cột B) So sánh với QCVN Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

1 Bụi tổng mg/Nm3 81,2 83,6 81,3 81,7 200 Đạt 2 NOX mg/Nm3 59,4 61,2 58,4 69,2 850 Đạt 3 SO2 mg/Nm3 16,3 18,5 17,2 19,9 500 Đạt 4 CO mg/Nm3 817 809 745 787 1000 Đạt 5 HF mg/Nm3 KPH KPH KPH KPH 20 Đạt 6 Lưu lượng m 3 /h 6.032 6.703 7.130 7.320 - Đạt

*Kết luận: Nồng độ ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khơng khí lị hơi tại công ty khá cao, tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B). Công ty thường xuyên kiểm tra, bảo trì, thực hiện các biện pháp giảm thiểu để giảm tác động của khí thải từ lị hơi.

Bảng 15. Kết quả quan trắc khí thải sau xử lý mùi từ dây chuyền sản xuất năm 2020 TT Thông số Đvt Kết quả QCVN 19:2009/ BTNMT (Cột B) So sánh với QCVN Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

1 Bụi tổng mg/Nm3 0,96 0,92 0,860 1,14 200 Đạt 2 NOX mg/Nm3 <1,88 <1,88 <1,88 <1,88 850 Đạt 3 SO2 mg/Nm3 <2,62 <2,62 <2,62 <2,62 500 Đạt 4 CO mg/Nm3 3,42 3,53 4,27 4,30 1000 Đạt 5 NH3 mg/Nm3 KPH KPH KPH KPH 50 Đạt 6 H2S mg/Nm3 KPH KPH KPH KPH 7,5 Đạt 7 Lưu lượng m3/h 2.980 2.760 2.950 2.970 - Đạt 8 Metyl mercaptan mg/Nm 3 KPH KPH KPH KPH 15 Đạt

Ghi chú: (-): Không quy định, KPH: Không phát hiện.

*Kết luận: Qua kết quả phân tích ta có thể thấy tất cả các thông số ơ nhiễm

khơng khí từ dây truyền sản xuất vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B). Mơi trường khơng khí tại nhà máy đạt chất lượng tốt.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG của cơ sở NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ (Trang 31)