Quá trình cấy ria

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT SINH KHỐI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS ĐỂ BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO TÔM VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI (Trang 26 - 33)

Mục đích của phương pháp cấy ria là tách riêng khuẩn lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quan sát khuẩn lạc, bắt khuẩn lạc cho quá trình lên men.

Tiến hành cấy ria chủng giống gốc trên đĩa petri, sau đĩ mang đĩa petri đã ria ủ ấm 37oC/18h. Sau khi ủ ấm, quan sát thấy khuẩn lạc phát triển mạnh.??????

Hình 3. Hình thái khuẩn lạc Lactobaccilus acidophilus

3.2.2.Hình thái khuẩn lạc:

Quan sát khuẩn lạc thấy khuẩn lạc thuộc loại R: khuẩn lạc cĩ màu trắng sữa, bề mặt gồ ghề, đường kính khuẩn lạc (0.9-1)x (0.8-0.9) mm.

Màu sắc Bề mặt Đường viền Hình dạng Khuẩn lạc non Trắng sữa Khơ, xù xì Răng cưa Trịn khơng đều Khuẩn lạc già Trắng đục Khơ, xù xì Răng cưa Trịn khơng đều 3.3. Quá trình nhân giống cấp 1:

Sau thời gian nhân giống cấp 1, số lượng tế bào tăng lên.????????????? 3.4. Quá trình lên men:

Thực hiện nuơi cấy Lactobaccilus acidophilus trên bề mặt thạch dinh dưỡng MRS, giữ ở nhiệt độ 37oC trong 48 giờ. Sau khi lên men, quan sát thấy vi sinh vật tạo thành sinh khối trên bề mặt thạch. Lưu ý trong quá trình lên men để úp các roux nhằm tránh hiện tượng thốt hơi nước, giữ độ ẩm thích hợp cho quá trình lên men. Sinh khối tạo thành lớp mỏng,bám trên bề mặt thạch, cĩ màu trắng đục.

Hình 4. Sinh khối trên bề mặt thạch 3.5. Quá trình thu nhận sinh khối:

Tế bào vi khuẩn được tách ra khỏi bề mặt thạch nhờ nước muối sinh lí, thu được dịch sinh khối tế bào.

Sinh khối tế bào

Hình 6. Sinh khối tế bào

3.6. Cố định sinh khối tế bào trên tá dược:Sau khi ly tâm, ta thu được 400ml sinh khối tế Sau khi ly tâm, ta thu được 400ml sinh khối tế bào vi khuẩn, sau đĩ cố định sinh khối tế bào với D-lactose theo tỉ lệ: 100 ml sinh khối / 0.5 kg tá dược.

Hình 7. Sinh khối được cố định trên tá dược 3.7. Nhuộm gram tế bào vi khuẩn:

Tiến hành nhuộm gram tế bào vi khuẩn, quan sát thấy tế bào bắt màu tím.

Hình 8. Nhuộm soi tế bào vi khuẩn 3.8. Định lượng vi sinh vật bằng phương pháp? đếm số lượng khuẩn lạc trên mơi trường đặc.

Tiến hành pha lỗng mẫu giảm theo thang bậc 10.

Tiến hành đếm số lượng khuẩn lạc ở mẫu cĩ độ pha lỗng 10-9, ta được kết quả sau:

12 27 26 230 48 18 0

37 Số khuẩn lạc

Như vậy: Số khuẩn lạc trung bình trong đĩa petri ở độ pha lỗng 10-9 là: n = (12+27+26+230+48+37+180)/7 = 80

Số tế bào trong 1ml mẫu phân lập là:

N = (80/0.5)*10 9 =160*109 ???????????????????????

KẾT LUẬN

Từ quá trình thực nghiệm trên chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1?- Quy trình sản xuất Lactobacillus acidophilus trong phịng thí nghiệm cĩ thể tiến hành với các bước:

Giống gốc (L.acidophilus) ↓ Phục hồi chủng ↓ Cấy phân vùng ↓ Chọn khuẩn lạc đặc trưng ↓ Nhân giống cấp 1 ↓ Lên men bề mặt ↓

Gặt thu sinh khối tế bào

Ly tâm tách bỏ phần nước nổi

Cố định trên tá dược

Làm khô

Kiểm tra chất lượng sp

Bảo quản

- Điều kiện thích hợp cho sự phát triển của Lactobacillus acidophilus: nhiệt độ 37oC, độ ẩm 50%, pH mơi trường 7,5

- Tá chất thích hợp để cố định Lactobacillus acidophilus là Lactose

Ớng MRS lỏng, 37o C/4-6 h MRS đặc, 37o C/18 h MRS lỏng, 37o C/18 h Bắt 2- 4 khuẩn lạc MRS đặc, 37o C/48 h /,;;,;C/24-48 h

Nước mối sinh lý 0,9% 3000 vòng/phút/10 phút 1 lit SKHD/ 5 kg lactose 38-40oC/50 h

KIẾN NGHỊ

1. Tiến hành phân lập, tuyển chọn thêm một số chủng vi sinh vật cĩ những đặc tính cĩ lợi để ứng dụng vào sản xuất các chế phẩm sinh học làm tăng chất lượng nuơi trồng thủy sản và tăng hiệu quả xử lý mơi trường

2. Từ quy trình sản xuất ở quy mơ phịng thí nghiệm tiến hành cải tiến và tối ưu hĩa các điều kiện để đưa ra sản xuất với quy mơ cơng nghiệp

3. Tiến hành khảo sát lại các điều kiện thích hợp nhất cho sự phát triển của chủng Lactobacillus acidophilus

4. Nghiên cứu và ứng dụng thêm nhiều tá chất thích hợp để cố định Lactobacillus acidophilus

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồi Anh, 2008: Probiotic – Lợi ích và triển vọng

2. Cơng ty TNHH cơng nghệ sinh học ATC, 2006: Báo cáo Chiến lược quản lý và dinh dưỡng làm tăng sức khỏe con tơm

3. Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, 2006: Probiotic – Tiềm năng trong nuơi trồng thủy sản

4. Nguyễn Thị Hồi Hà, Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Kim Quy, 2002: Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp Bacterioxin của Lactobacillus plantarum L24

5. Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng, 2005: Nghiên cứu sử dụng bacillus subtilis, bacillus megaterium, bacillus licheniformis và

lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học biochie xử lý nước nuơi thủy sản

6. Ali Farzanfar, 2006: The use of probitics in shrimp aquaculture

7. Allison Sarubin-Fragakis,Cynthia Thomson,American

Dietetic Association, 2000: The health professional's guide to popular dietary supplements

8. Seppo Salminen,Atte von Wright,Arthur Ouwehand, 2003:

Lactic acid bacteria: microbiological and functional aspects 9. http://www.longdinh.com

10. http://www.en.wikipedia.org

11. http://www.thuocbietduoc.com.vn

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT SINH KHỐI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS ĐỂ BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO TÔM VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI (Trang 26 - 33)

w