Bình luận triết học câu nói: học, học nữa, học mãi

Một phần của tài liệu Đề tài nhận thức và quá trình nhận thức (Trang 27)

CHƯƠNG 3 : VẬN DỤN GV KẾT LUẬN

3.1. Bình luận triết học câu nói: học, học nữa, học mãi

Phần 1: Ý nghĩa câu nói: học, học nữa, học mãi.

- Học là tìm hi6u, lĩnh hội kiến thức đ6 nâng cao kiến thức về mọi mặt. Đây là một q trình thu nhận, tích lũy kiến thức, kĩ năng đ6 giúp cho bản thân có thêm hi6u biết về trình độ khoa học, kĩ thuật. Học là một khái niệm rất rộng chứ khơng phải bó hẹp trong phạm vi ngơi trường mà ngay từ nhỏ khi sống giữa vòng tay yêu thương của cha mẹ, ông bà chúng ta đã được dạy dỗ từ cách ăn nói, ứng xử, đi đứng đối xử với người trên với bạn bè. Khi đến trường, chúng ta lại được các thầy cô dạy kiến thức về khoa học về xã hội. Dưới bàn tay chăm sóc ân cần của các thầy cơ giáo, chúng ta cịn được học và rèn luyện cả về đạo đức. Khi đi ra ngoài xã hội ta còn được học hỏi qua bạn bè, qua những người xung quanh mình, rồi cịn qua các thơng tin đại chúng như đài báo sách vở...

- Học nữa là học thêm nâng cao bổ sung thêm vào những điều đã học.

Khi học hết trình độ này chúng ta phải chuy6n sang trình độ khác, từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng. Việc học không bao giờ được ngừng nghỉ mà là một mạch nối tiếp nhau và khơng ngừng nâng cao đ6 ta có cơ hội trau dồi tri thức, nâng cao trình độ hi6u biết của mình. Mỗi lần nâng lên một mức học con người sẽ trưởng thành và vững chắc thêm một bước về tri thức và trình độ, đó là thứ hành trang q giá giúp con người tự tin khi bước vào cuộc sống tự lập sau này và quan trọng nhất là có tri thức trí tuệ đ6 có th6 vận dụng tốt vào cơng việc và có th6 sáng tạo ra những cơng trình khoa học, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

20

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

- Học mãi là học không ngừng, học suốt đời.

Đây là q trình học liên tục, học khơng ngừng nghỉ suốt đời, ln nâng cao trình độ hi6u biết của mình. Học mãi đ6 tạo thành thói quen ham học hỏi, say mê với khoa học. Và việc học phải được liên tục khơng bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta cịn trẻ việc học tập là đương nhiên thế nhưng khi ta càng cao tuổi thì việc học khơng vì thế mà ngưng trệ, mà ta cũng cần chăm chỉ học hỏi hơn nữa bằng cách tự học, nghiên cứu qua sách vở. Như vậy, việc học là vô tận vừa học vừa làm vơ cùng có lợi bởi q trình làm việc sẽ giúp ta hi6u được mình cịn thiếu kiến thức gì và việc học sẽ bổ sung cho ta. Câu nói của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp ta trở thành con người hồn thiện, một người có tri thức.

Phần 2: Lý luận triết học câu nói học, học nữa, học mãi.

- Câu nói trên chính là một lời khuyên, một định hướng đúng đắn trong cuộc sống.

- Có học mới có được kiến thức, có được kiến thức mới có th6 có hành trang đ6 bước vào đời. Cái “học” ở đây không đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nó cịn là tiếp nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu. Nó cịn th6 hiện ở mọi lúc, mọi nơi, mọi phương diện, từ thầy cô đến bạn bè, từ người lớn tới trẻ nhỏ, bất kì ai cũng đều có những ưu đi6m. Chúng ta hãy biết tiếp nhận nó hồn thiện nó đ6 trở thành ưu đi6m của riêng ta.

- Học tập phải dựa trên các nguyên tắc, lý thuyết cơ bản, là q trình tích lũy lâu dài.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

21

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

- Học khơng chỉ là tiếp thu mà cịn là q trình thực hành nhận thức, biến kiến thức từ thô trở thành sống động, đặc biệt là sống trong đầu mình.

- Trong lĩnh vực ngành nghề nào chúng ta cũng cần phải rèn luyện mở mang đầu óc.

- Do đó, chính những vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi dưỡng dần cùng thời gian, nó sẽ kết lại thành một khối kiến thức giúp ích cho ta về hiện tại và cả về sau, nó giúp chúng có th6 thành đạt trong cuộc sống. Một người nổi tiếng có câu rằng: “Kẻ dốt nát khơng có nghĩa là kẻ kém trí thơng minh mà là kẻ khơng biết học hỏi, tìm tịi, khám phá, và sẽ mãi là kẻ khơng có tự do vì trước mặt anh ta mãi ln là một thế giới xa lạ”. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hi6u rõ được thế nào là học, học nữa, và học mãi.

3.2 Vấn đề " học và hành " là quá trình nhận thức. Phần 1: Một số hình ảnh về quá trình học và hành.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

22

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Phần 2: Nhận thức và đánh giá về vấn đề học và hành.

- Nhận thức về q trình học và hành.

“Học ln đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả.

Giúp ta vừa chuyên sâu kiến thức lại vừa thơng thạo, hồn thiện những kĩ năng làm việc và Là học sinh chúng ta phải có ý thức đúng đắn trong việc học và hành, phải có thái độ nghiêm túc, học khơng đi với mục đích cầu danh lợi mà phải biết vận dụng sáng tạo vào thực hành. Chỉ có như thế thì hiệu quả học tập mới được nâng cao.

Học và hành sẽ giúp ta nắm chắc kiến thức, nhớ lâu hơn và hi6u sâu hơn những điều được học.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Học đi đôi với hành sẽ soi sáng cho ta nhiều điều cụ th6 và sinh động Học và hành sẽ Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả.

Có nhiều cơ hội trong cuộc sống mà ta có th6 vận dụng đ6 thực hành những điều học được.

Học và hành sẽ giúp Việc học không bị nhàm chán.

- Đánh giá về vấn đề học và hành.

Học và hành có mối quan hệ mật thiết trong cuộc sống, luôn đi đôi với nhau.

Học và hành là hai phần không th6 tách rời trong học tập cũng như trong bất cứ cơng việc nào của cuộc sống, mục đích tối cao của học là giúp con người nâng cao trình độ, trau dồi tri thức, kỹ năng đ6 làm việc, giúp cơng việc được thực hiện có năng suất và hiệu quả cao. Vì vậy nếu khi con người lĩnh hội được tri thức, nắm được định luật, định lý, nắm được cơng thức, có hi6u biết rồi mà khơng vận dụng vào thực tế thì thật vơ nghĩa, tri thức ấy thành thứ vơ giá trị. Có kiến thức mà khơng dùng khơng khác gì việc có vũ khí mà lại dùng tay khơng chống lại qn thù. Thực tế đã chứng minh điều đó. Ví dụ, những sinh viên trường y vốn được đào tạo bài bản, trải qua 6 năm học tập, tốn biết bao thời gian, tiền bạc nhưng khi ra trường lại không dùng kiến thức ấy chữa bệnh cho các bệnh nhân, những người cần giúp đỡ thì kiến thức ấy rồi cũng sẽ mai một, tốn công sức học tập mà cuối cùng khơng giúp ích được gì cho bản thân và xã hội. Trái lại, nếu vừa học, vừa luyện tập thì tay nghề của họ sẽ ngày càng được nâng cao, khi ra trường có đủ tri thức, kĩ năng đ6 làm việc tại các cơ sở y tế hay giúp đỡ cho nhiều người bệnh khi họ cần thì tri thức học được trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Một thực tế đáng buồn hiện nay là nền giáo dục nước ta cịn coi trọng lí thuyết mà kém tính thực hành.

Điều này làm cho nền giáo dục chưa phát tri6n, chưa đáp được nhu cầu của xã hội. Nguyên nhân của hiện trạng này là do học sinh chưa ý thức được cặn kẽ vai trò giữa học và hành. Mặt khác, nước ta còn nghèo nàn, chưa th6 đầu tư nhiều dụng cụ, phịng thí nghiệm chất lượng cho các mơn học.

24

Học và hành có mối quan hệ mật thiết trong cuộc sống, ln đi đôi với nhau. Chúng ta khơng th6 có học mà khơng có hành hay ngược lại. Học sẽ là ngọn đèn soi sáng cho thực hành. Nhưng chỉ học thôi mà khơng áp dụng vào thực tế thì những kiến thức ấy sẽ trở thành vơ ích, tốn cơng sức, tiền bạc, thời gian. Có câu nói: “Mọi lí thuyết đều là màu xám, cịn cây đời thì mãi mãi xanh tươi”. Thực hành sẽ góp phần bổ sung, hồn thiện cho kiến thức. Nhất là trong thời đại khoa học công nghệ ngày nay, thực hành tốt là một yêu cầu quan trọng đối với người lao động.

Đ6 thực hiện được phương pháp học đi đôi với hành, mỗi người học sinh cần xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn. Có một mục đích học tập, học sinh sẽ chăm chỉ học hành, say mê tìm tịi kiến thức mới. Từ cơ sở kiến thức có sẵn, chúng ta cũng cần linh hoạt, khéo léo đ6 áp dụng những kiến thức ấy vào thực tế, trong công việc. Là người học sinh, chúng ta nên áp dụng học đi đôi với hành ngay trên ghế nhà trường, bao gồm cả kiến thức, văn hóa lẫn những kinh nghiệm từ thực tế đời sống. Có học mới có được kiến thức, có được kiến thức mới có th6 có hành trang đ6 bước vào đời.

Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Người thuyết trình số 5: Lê Thành Long - 21151125 3.3. Kết luận đề tài:

Thứ nhất, tóm tắt đề tài:

Sau q trình tìm hi6u và nghiên cứu đề tài “Nhận thức và quá trình nhận thức” phần đầu chương một cho chúng ta một cái nhìn khái quát về vấn đề đặt ra, và các mục tiêu cần đạt được sau khi đã nhận thức và nghiên cứu chủ đề “Nhận thức và quá trình nhận thức” cùng với sơ đồ khái quá các nội chúng ta sẽ nghiên cứu. Đến với chương hai chúng ta sẽ hi6u rõ được khái niệm “Nhận thức và Thực tiễn” và sau đó phân biệt được rõ sự khác nhau giữa nhận thức và thực tiễn. Từ đó mà hi6u rõ sự tác động qua lại lẫn nhau trong con đường nhận thức chân lý khách quan từ trực quan đến tư duy rồi đến thực tiễn như một vịng tuần hồn tác động lẫn nhau. Đồng thời tìm hi6u được thêm những tiền đề về khoa học qua góc nhìn triết học. Cuối cùng là chương ba đã vận dụng đ6 giải thích câu nói “học, học nữa, học mãi” và giải thích được vấn đề “học và hành” theo quan đi6m của triết học và hi6u được ý nghĩa hai câu nói đ6 vận dụng vào các tình huống hoặc các quan đi6m đ6 ứng dụng trong cuộc sống, tiếp theo là tổng kết lại toàn bộ nội dung đề tài “Nhận thức và q trình nhận thức” giải thích mọi vấn đề đ6 từ đó vận dụng vào trong thực tiễn.

Thứ hai, nhận thức và liên hệ thực tiễn:

Sau đề tài này chúng ta sẽ hi6u rõ vấn đề “nhận thức’’ này trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày đ6 mà có được những tri thức đúng đắn từ việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn và áp dụng những chân lý đúng đắn đó vào các hoạt động Đề tài: Nhận thức và q trình nhận thức Nhóm số 7

26

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

thực iễn đ6 soi sáng định hướng ta thành công hơn trong cuộc sống trong những hoạt động thực tực hàng ngày của chúng ta và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.

Từ mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức ta cần liên hệ vào thực tế đ6 phát tri6n các hoạt động vật chất và nâng cao nhận thức của con người. Đ6 phát tri6n các hoạt động vật chất thì phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong các hoạt động vật chất đ6 phát tri6n nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến thế giới tự nhiên. Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng các tri thức đó vào trong các hoạt động kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả của các hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực tiễn hàng ngày. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan đi6m thực tiễn, việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu bổ

sung.Có như thế thì chúng ta mới hi6u dùng đán bản chất của sự vật hiện tượng từ đó mới năng cao nhận thức. Đồng thời chúng ta đã được kế thừa những tri thức của nhân loại thi ta phải ra sức tìm tơi khám phả đ6 nâng cao nhận thức và hi6u biết và từ đó có th6 tìm tịi ra những tri thức mới.Và đồng thời đ6 hi6u biết được sâu thì phải áp dụng những nhận thức đó vào các hoạt động thực tiễn đ6 phân tích đúng sai hi6u được hết vấn đề trong nhận thức từ đó chọn lọc bổ sung và nâng cao nhận thức của bản thân. Và việc phát tri6n nhận thức chính là quả trình con người tiến dần tới chân lý.

Đề tài: Nhận thức và quá trình nhận thức Nhóm số 7

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến GVC. Th. Đinh Huy Nhân. Trong quá trình học tập, ng 27

cứu và tìm hi6u về bộ mơn Triết học, đã trải qua một quãng thời gian dài học tập chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, giảng dạy rất nhiệt tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức đ6 có cái nhìn sâu sắc và hồn thiện hơn về mọi mặt trong cuộc sống. Từ những kiến thức mà thầy đã truyền tải, chúng em đã dần hi6u rõ hơn và giải đáp được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua những Tư tưởng Triết học Mác – Lênin. Thông qua bài ti6u luận này, chúng em xin chúng xin trình bày những hi6u biết, sự tìm tịi, nghiên cứu về đề tài “Nhận thức và quá trình nhận thức” đ6 gửi đến thầy. Cùng với sự hi6u biết, tìm hi6u của các sinh viên khơng chuyên về việc viết ti6u luận về chuyên đề tài “Nhận thức và q trình nhận thức” này sẽ cịn nhiều vấn đề còn hạn chế cần khắc phục trong ti6u luận. Chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy đ6 bài ti6u luận của chúng em được hồn thiện hơn.

Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy, lái đò cho các thế hệ. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!

Đề tài: Nhận thức và quá trình nhận thức Nhóm số 7

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Tài liệu tham khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c https://vi.thpanorama.com/articles/fsic delo-atmico-de-bohr-caractersticas- postulados-limitaciones.html 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_t%E1%BA %AFc_Markovnikov https://www.goodfreephotos.com/public-domain- images/open-green-eyes.jpg.php https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA %ADp_tin:Earrr.JPG Tài li ệu viếết tểu luận: Giáo trình những nguyến lí cơ bản của CN MLN do Bộ GD

& ĐT biến soạn.

Các nhóm ghi mục này Link 1: giáo trình 3 mốn Mác-Lếnin http://bit.ly/GiaoTrinhMacLe Đề tài: Nhận thức và quá trình nhận thức nin2019 10

GVC. Th.s Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài số 7

Tổng hợp sơ đồ thuyết trình từng cá nhân

Người thuyết trình số 1: Lê Dương Đ29 - 21151095

Một phần của tài liệu Đề tài nhận thức và quá trình nhận thức (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w