Vai trị, vị trí và ý nghĩa của một Thực tập sinh Kinh doanh công ty

Một phần của tài liệu ĐỀ tài mô tả CÔNG VIỆC THỰC tập SINH KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN bất ĐỘNG sản ANPHONGGROUP (Trang 33 - 35)

2.2 .2Tình hình tổng quan

3.2 Vai trị, vị trí và ý nghĩa của một Thực tập sinh Kinh doanh công ty

Vai trị và vị trí

Thực tập sinh Kinh doanh là một nguồn nhân lực trẻ của công ty với đầy sự sáng tạo, niềm đam mê cùng sự nhiệt huyết dồi dào. Đồng thời, những thực tập sinh này cũng đã và đang được đào tạo để bước vào con đường trở thành Nhân viên Kinh doanh và Chuyên viên Kinh doanh bất động sản. Chính vì thế, định hướng sau này của vị trí Thực tập sinh Kinh doanh chính là bộ mặt của cơng ty – những người kết nối đến khách hàng.

Ý nghĩa

Một Thực tập sinh hết mình học hỏi, tiếp thu kiến thức mới và rèn luyện những kỹ năng còn khuyết sẽ trở thành một nguồn năng lượng tích cực lan tỏa đến công ty, từ những nỗ lực ấy ANPHONGGROUP luôn tạo điều kiện tốt nhất giúp Thực tập sinh phát triển và đóng góp nhiều hơn, góp phần làm cho cơng ty ngày càng hưng thịnh.

3.3 u cầu về trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp

Yêu cầu về trình độ chun mơn

Đối với vị trí Thực tập sinh Kinh doanh thì trình độ chun mơn phải dần dần học hỏi và đúc kết. Ở đây chỉ cần Thực tập sinh có:

Kiến thức cơ bản về bất động sản

Nghiên cứu về chuyên ngành Quản lý địa chất Chuyên ngành Luật đất đai và Luật kinh tế Tâm lý học

Trình độ tin học cơ bản

Những kỹ năng cần thiết

Kỹ năng thấu hiểu khách hàng – Am hiểu tâm lý học Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng đàm phán và thương lượng hiệu quả Kỹ năng vận dụng cơng nghệ

Tính kiên nhẫn và nhiệt tình Kỹ năng ngoại ngữ và tin học Chỉnh chu và lịch sự về vẻ bề ngoài

Kỹ năng làm việc nhóm và xây dựng các mối quan hệ

Ngồi những kỹ năng được đề cập ở trên, thì dưới góc độ một người muốn kết nối với khách hàng, Thực tập sinh Kinh doanh cần trau dồi nhiều hơn nữa các kiến thức về những lĩnh vực khác nhau để chủ đề nói chuyện có thể được linh hoạt và diễn ra thuận lợi.

Đạo đức nghề nghiệp

Đối với một Thực tập sinh Kinh doanh đang được đào tạo để trở thành một Nhân viên Kinh doanh thì việc nắm rõ đạo đức nghề nghiệp là điều tiên quyết. Trong môi giới bất động sản ngồi câu chuyện về kiến thức, chun mơn để xác lập được uy tín cũng như giúp nhân viên kinh doanh hồn thiện bản thân thì trong luật cũng có những quy định về đạo đức nghề nghiệp trong môi giới bất động sản như:

Không sử dụng thủ thuật môi giới để thu lợi cho bản thân.

Cần có tinh thần trách nhiệm để làm sao kết nối người mua và bán thành công.

Đảm bảo an tồn cho 2 bên khơng chỉ về vấn đề pháp lý mà cịn là tài chính và th. Ngồi ra cần phải lưu ý về thanh toán. Chẳng hạn phải lưu ý gì đặt cọc, phải làm gì về tiến độ thanh tốn và đặt cọc để giảm thiểu rủi ro tránh gặp phải những vấn đề đáng tiếc.

Không được cho mượn hay cho thuê chứng chỉ cho thuê chứng chỉ môi giới bất động sản do nhà nước cấp bởi những người được cho mượn sẽ làm những điều không hợp pháp dẫn tới môi giới phải chịu trách nhiệm.

Khi hành nghề phải đúng với nội dung trong chứng chỉ, chẳng hạn môi giới là môi giới, định giá là định giá quản lý thì chỉ quản lý khơng được hành nghề sai.

Nếu vi phạm luật sẽ phải chịu sự trừng phạt của pháp luật có thể sẽ bị xử phạt hành chính hoặc cũng có thể sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu mức độ vi phạm là lớn. Ngoài ra phải tuân thủ quy tắc ứng xử xã hội, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của hiệp hội bất động sản việt nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài mô tả CÔNG VIỆC THỰC tập SINH KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN bất ĐỘNG sản ANPHONGGROUP (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w