3.1.3 .Yêu cầu về tính chính xác, khách quan
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch trên địa bàn xă Kông Lơng
Lơng Khơng
3.2.1. Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định tạo tiền đề đổi mới cơ bản, tồn diện cơng tác quản lý hộ tịch bản, tồn diện cơng tác quản lý hộ tịch
Để tạo tiền đề vững chắc cho việc đổi mới cơ bản công tác quản lý hộ tịch, việc pháp điển hóa pháp luật về hộ tịch có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể lý giải sự cần thiện của việc pháp điển hóa các vấn đề pháp lý về quản lý hộ tịch. Việc pháp điển hóa về hộ tịch sẽ tạo điều kiện để nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện các vấn đề cốt lơi của vấn đề đổi mới quản lý hộ tịch như: phương thức quản lý hộ tịch và việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hộ tịch; hệ thống tổ chức quản lý hộ tịch; hệ thống dữ liệu thông tin hộ tịch; giá trị pháp lý của thông tin về hộ tịch do hệ thống này cung cấp; khai thác thông tin phục vụ cho các hoạt động kinh tế, xă hội…
Tiếp tục phát huy cao những thành quả đă đạt được trong thời gian qua và những bài học kinh nghiệm đă được đúc kết, đồng thời tiếp tục tăng cường sự lănh đạo của đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật theo hướng mở rộng quy mô, phối kết hợp với nhiều cấp, nhiều ngành, sử dụng nhiều h́nh thức phổ biến sinh động, phong phú, thiết thực, liên tục và bền bỉ như thơng qua hình thức tun truyền miệng, các hội
thi, cuộc thi, các buổi nói chuyện chuyên đề pháp luật, thông qua túi sách pháp luật, bảo đảm kinh phí và cơ sở vật chất cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật và hoạt động tư pháp cấp xă cần quan tâm, tăng cường kinh phí và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức và hoạt động tư pháp cấp xă như: bố trí kinh phí cho hoạt động phổ biến; giáo dục pháp luật,
3.2.2. Kiện tồn, nâng cao tính chun nghiệp của đội ngũ cán bộ
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hộ tịch theo mục tiêu đề ra cần nhận thức đúng đắn vai trọ̀ quan trọng của đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện việc đăng ký hộ tịch ở cấp cơ sở, từ đó có kế hoạch phù hợp từng bước thực hiện giải pháp kiện toàn, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tư pháp- hộ tịch. Hiệu quả quản lý hộ tịch ở xă khơng cao vì cán bộ tư pháp- Hộ tịch phải kiêm nhiệm cùng lúc rất nhiều hoạt động tác nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động tư pháp; giúp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chứng thực, quản lý và hướng dẫn hoạt động của tổ hào giải cơ sở, quản lý “ tủ sách pháp luật” phối hợp công tác thi hành án… trong đó đăng ký và quản lý hộ tịch chỉ là một nội dung hoạt động nghiệp vụ. Số lượng công việc phải đảm nhiệm nên cán bộ tư pháp- hộ tịch khơng có điều kiện tập trung thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch một cách chủ động theo đúng các yêu cầu nghiệp vụ mà pháp luật quy định.
Cải tiến phương thức quản lý hộ tịch: đây là giải pháp trực tiếp phục vụ mục tiêu hiện đại hóa quản lý nhà nước về hộ tịch, hướng đến sự lâu dài, ổn định giải pháp này cần được triển khai đồng bộ.để tăng cường hiệu quả quản lý hộ tịch ở địa phương cần thực hiện sự phân cấp sâu hơn và chuyển giao một số nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Phát huy vai tṛò của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và pḥòng tư pháp trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra hoạt động đăng ký hộ tịch ở cấp xã. Tiếp tục thực hiện viêc cải cách thủ tục đăng ký hộ tịch theo hướng đơn giản hóa giấy tờ, rút ngắn quy trình giải quyết đối với cả việc đăng ký hộ tịch trong nước và đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi. Đơng thời tăng cường tính chủ động, sáng tạo của cơ quan đăng ký hộ tịch và người có thẩm quyền đăng ký hộ tịch, nâng cao tính phục vụ của hoạt động đăng ký hộ tịch với tính chất là một loại hình dịch vụ cơng, bảo đảm người dân được phục vụ thuận tiện, nhanh chóng khi họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch của mình.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hộ tịch và xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thông tin hộ tịch, từng bước nghiên cứu khả năng tích hợp thơng tin về quản lý hộ khẩu, quản lý chứng minh nhân dân vào hệ thống này. Trong xu hướng này cần tích cực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống thông tin vào kho dữ liệu điện tử về quản lý hộ tịch với tính chất là kho dữ liệu chuyên ngành để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước hộ tịch, đồng thời từng bước tin hố học các quy trình phục vụ nhân dân đăng ký hộ tịch được thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.
3.2.3. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc đăng ký và quản lý hộ tịch
Trong những năm gần đây việc cải cách hành chính trong lĩnh vực đăng ký và quản lý hộ tịch rất được quan tâm và đă tạo được nhiều chuyển biến quan trọng, đặc biệt là về thủ tục đăng ký hộ tịch. Tiếp tục phát huy các thành tựu đó, việc cải cách hành chính trong lĩnh vực, hộ tịch trong thời gian tới cần tập trung vào các hoạt động thực hiện sự phân cấp quản lý một cách hiệu quả, hợp lý hơn theo chủ trương cải cách bộ máy hành chính nhà nước.Giải quyết mối quan hệ phân cấp quản lý hộ tịch giữa Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với sở tư pháp. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan quản lý có thẩm quyền chung, quản lý toàn diện mọi mặt đời sống xă hội địa phương nhưng hiện nay pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải thực hiện nhiều hành vi nghiệp vụ đăng ký hộ tịch nhưng không thể ủy quyền cho sở tư pháp thực hiện thay; để tăng cường hiệu quả quản lý hộ tịch ở địa phương cần thực hiện sự phân cấp sau hơn về chuyển giao một số nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhân dân cấp tỉnh mang tính chất sự vụ cho sở tư pháp thực hiện.
Nâng cao tính phục vụ của hoạt động đăng ký hộ tịch với tính chất là một hình dịch vụ cơng , bảo đảm người dân được phục vụ thuận tiện, nhanh chóng khi họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch.Với các lý do nêu trên, việc xây dựng pháp luật hộ tịch là giải pháp rất cần thiết đối với việc đổi mới toàn diện hoạt động quản lý hộ tịch ở xă Kông Lơng Khơng.
KẾT LUẬN
Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn đă trình bày trong các phần trên, dưới đây dưới đây tôi kết tôi đi đến một số kết luận cơ bản về hoạt động quản lý hộ tịch ở Việt Nam và phương hướng đổi mới công tác này trong bối cảnh nâng cao hiêu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Với tính cách là một hoạt động thể hiện sâu sắc chức năng xă hội của nhà nước, quản lý hộ tịch có vị trí, vai tṛị vơ cùng quan trọng tiến trình phát triển xă hội. Một chính phủ hoạt động hiệu quả không thể không nắm chắc các thông tin, dữ liệu về dân cư có được từ hoạt động quản lý hộ tịch bởi tính chính xác, kịp thời của những thông tin này bảo đảm việc hoạch định các chính sách liên quan đến mọi người dân trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xă hội, giáo dục, y tế,.. có tính khả thi. Nhìn từ khía cạnh khác, mỗi quan hệ giữa nhà nước và công dân thể hiện qua các quy định pháp luật về đăng ký hộ tịch phản ánh một cách tập trung, sinh động, khách quan các giá trị dân chủ trong một nước “ của dân, do dân, v́ dân”. Trong xu hướng xây dựng xă hội dân chủ và nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay, người dân có quyền đ̣i hỏi và nhà nước có trách nhiệm phải tổ chức phục vụ việc đăng kư hộ tịch của người dân một cách thuận tiện, nhanh chóng theo mơ h́nh của một loại dịch vụ cơng thiết yếu.
Nhìn vào thực trạng quản lý hộ tịch ở nước ta và đặt trong sự so sánh với các quốc gia trong khu vực, chúng ta không thể khơng quan ngại trước khơng ít những bất cập của thực tiễn, cả về nhận thức và hành động, cả về pháp luật và năng lực quản lý. Trong khi các quốc gia và khu vực lănh thổ đă xây dựng được hệ thống quản lý hộ tịch hiệu quả đến mức cá khả năng cập nhật và cung cấp cho chính phủ các thơng tin về dân cư và tình trạng dân sự của mỗi công dân vào bất kỳ thời điểm nào từ nhiều năm trước đây thì đến nay ở nước ta, mặc dù hoạt động quản lý hộ tịch đă có quá trình phát triển hơn nữa thế kỷ nhưng việc quản lý “ đầy đủ, chính xác, kịp thời” các thơng tin hộ tịch vẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các cơ quan quản lý.
Để đổi mới nâng cao hiệu quả của lĩnh vực công tác này, việc triển khai và áp dụng đồng bộ các giải pháp về pháp lý, quản lý, cán bộ, cơng nghệ có ý nghĩa rất quan trọng quyết định tính khả thi và hiệu quả thực tế. Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển kinh tế, xă hội nói chung và thực trạng quản lý hộ tịch nói riêng, cần xác định và ưu tiên thực hiện đổi mới pháp luật, cải cách thủ tục
hành chính, nâng cao năng lực hoạt động và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý, đồng thời có lộ trình phù hợp để đổi mới các yếu tố kỹ thuật trong phương thức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thông tin về hộ tịch. Mặt khác, việc thực hiện các giải pháp đổi mới quản lý hộ tịch cũng được tính đến các yếu tố đặc thù của khách thể quản lý ở các khu vực địa lý dân cư khác nhau như đô thị , nông thôn, đồng bằng, miền núi, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Hộ Tịch năm 2014 2. Bộ luật Dân sự năm 2005
3. Nghị định 158/2005/NĐ-CP của chính phủ về đăng ký và quản ly hộ tịch
4. Luật số: 60/2014/QH13
5. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 6. Luật hành chính