ĐVT: %
Số Giá trị Phân Phân Phân Giá trị Phân Giá trị
quan nhỏ vị vị vị trung vị lớn sát nhất 5% 10% 25% vị 75% nhất Tỷ lệ sở hữu Nhà 326 0 0 0 0 6,0 30 100 nước Tỷ lệ sở hữu 325 0 0 0 0 2,9 20 30 nước ngoài Tỷ lệ sở hữu 325 0 2,7 6,8 60 76,9 94 100 NĐT trong nước Mức độ sở hữu 299 0 4,9 10,1 16,95 33,6 51,5 100 tập trung (Tỷ lệ sở hữu CĐ lớn)
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Bảng 3.2 thống kê mơ tả mức độ phân phối của tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước và mức độ sở hữu tập trung. Bảng này cho thấy 50% số quan sát trong mẫu có tỷ lệ sở hữu nhà nước nhỏ hơn 6,0%, tỷ lệ sở hữu nước ngoài là 2,9% và sở hữu NĐT trong nước nhỏ hơn 76,9%. Bảng này
cũng cho thấy tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước đối với các NHTM Việt Nam là khá cao, cụ thể 75% số mẫu quan sát có tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước nhỏ hơn 94%. Trong khi đó, tỷ lệ sở hữu nước ngồi mặc dù theo quy định có thể đạt mức tối đa là 30%, nhưng trong giai đoạn nghiên cứu có 75% số quan sát có tỷ lệ sở hữu nước ngồi nhỏ hơn 20%.
Bảng 3.3: Bảng phân tích biến động cấu trúc sở hữu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
ĐVT: %
Tỷ lệ sở hữu Tỷ lệ sở hữu Tỷ lệ sở sở hữu Mức độ sở hữu
Năm nhà nước nước ngoài NĐT trong nước tập trung
2007 26,04 4,13 69,83 40,05 2008 25,82 7,48 67,30 43,31 2009 24,37 7,86 68,34 43,84 2010 23,21 7,89 68,90 42,45 2011 22,78 8,51 68,71 43,18 2012 21,62 9,36 69,01 42,06 2013 18,52 9,68 71,80 35,77 2014 16,84 9,97 73,19 35,71 2015 15,95 10,84 72,65 35,41 2016 15,29 11,42 73,29 34,75 2017 13,93 14,64 71,43 31,89 2018 12,54 13,55 73,96 28,12 2019 15,99 14,03 69,99 35,84
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Hình 3.1. Biến động cấu trúc sở hữu của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Biến động cấu trúc sở hữu của các NHTM VN giai đoạn 2007-2019 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 0,00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ lệ sở hữu Nhà nước Tỷ lệ sở hữu nước ngoài
Bảng 3.3 và đồ thị 3.1 cho thấy sự biến động của cấu trúc sở hữu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Dựa vào đồ thị, ta thấy giá trị trung bình của sở hữu NĐT trong nước chiếm tỷ lệ cao nhất và ít biến động qua các năm, dao động xung quanh mức 70%. Trong khi đó tỷ lệ sở hữu nhà nước trung bình có xu hướng giảm xuống, năm 2007 tỷ lệ này là 26,04% đến năm 2019 tỷ lệ này là 15,99%. Xu hướng giảm này theo đúng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, theo đó, giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nước trong các NHTM, đặc biệt là các ngân hàng quốc doanh xuống mức tối thiểu 51% trong giai đoạn 2021-2025.
Đối với sở hữu nước ngoài, theo quy định hiện nay, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngồi khơng được vượt q 30% vốn điều lệ của một NHTM Việt Nam. Đồ thị trên cho thấy tỷ lệ sở hữu nước ngoài tăng dần qua các năm từ 4,13% năm 2007 lên 14,03% năm 2019. Kết quả này tương thích với đặc điểm của giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và tái cơ cấu của các NHTM Việt Nam. Mức độ sở hữu tập trung trung bình thấp nhất là 28,12% vào năm 2018 và cao nhất là 43.84% vào năm 2009. Nhìn vào đồ thị, ta có thể thấy xu hướng giảm dần của mức độ sở hữu tập trung trong giai đoạn 2007 đến 2018 và tăng nhẹ ở năm 2019.
3.1.2. Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Bảng 3.4: Bảng thống kê mô tả khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
ĐVT: % Số Độ lệch Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Phân vị Phân vị Biến quan
chuẩn trung bình nhỏ nhất lớn nhất trung vị 10% 75% sát
ROA 332 0,89 1,00 0,008 5,95 0,85 0,17 1,47
ROE 332 7,38 10,68 0,067 44,49 9,70 1,57 14,95
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Bảng 3.4 trình bày kết quả thống kê mơ tả biến khả năng sinh lời được đo lường bằng ROE và ROA như đã trình bày ở Mục 1.2.1. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình là 10,68%. 50% số quan sát trong mẫu có tỷ suất sinh lời (ROE) nhỏ hơn 9,70% chỉ có 10% số quan sát có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE nhỏ hơn 1,57% và 75% số quan sát có ROE nhỏ hơn 14,95%. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) trung bình là 1,00%, giá trị lớn nhất là 5,95% và giá
trị nhỏ nhất là 0,008% trong khoảng thời gian nghiên cứu. Các giá trị này cho thấy khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam còn khá thấp, đặc biệt khi đo lường qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).
Bảng 3.5: Bảng phân tích biến động khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
ĐVT:%
Năm ROE ROA
2007 15,53 1,80 2008 10,31 1,33 2009 13,72 1,64 2010 14,22 1,52 2011 11,07 1,09 2012 8,43 0,88 2013 6,60 0,66 2014 6,94 0,63 2015 6,38 0,50 2016 7,53 0,57 2017 10,31 0,75 2018 12,61 0,94 2019 13,52 1,08
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Hình 3.2 Biến động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Biến động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007- 2019
18,00% 16,00% 14,00% 12,00%
4,00% 2,00% 0,00% 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 ROE ROA 93
Hình 3.2 mơ tả dữ liệu trong bảng 3.5 cho thấy sự biến động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007-2019. Nhìn chung, khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam khi đo lường bằng ROE, ROA có xu hướng giảm trong giai đoạn nghiên cứu 2007-2015 và tăng dần trong giai đoạn nghiên cứu 2015-2019. Cụ thể, ROE trung bình năm 2007 là 15,53% và giảm xuống mức thấp nhất 6,38% vào năm 2015 sau đó tăng dần đạt 13,52% vào năm 2019. Đối với ROA, xu hướng giảm cũng tương tự ROE, ROA năm 2007 là 1,80% giảm xuống mức thấp nhất 0,50% vào năm 2015 sau đó tăng nhẹ dần và đạt 1.08% vào năm 2019. Như vậy có thể thấy khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam bị sụt giảm trong giai đoạn 2007-2015 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và có chút khởi sắc trong giai đoạn 2015-2019 cùng với sự khôi phục của nền kinh tế.
3.1.3. Rủi ro của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Bảng 3.6: Bảng thống kê mô tả rủi ro của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Biến Số quan Độ lệch Giá trị trung Giá trị Giá trị Giá trị Phân vị Phân vị sát chuẩn bình nhỏ nhất lớn nhất trung vị 10% 75%
ADZ 312 0,446 1,671 0,19 4,121 1,591 1,198 1,835
ζ(ROA) 312 0,005 0,004 0 0,043 0,003 0 0,005
ζ(ROE) 312 0,042 0,035 0,001 0,373 0,027 0,007 0,041
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Bảng 3.6 mô tả thống kê biến rủi ro của NHTM được đo lường bằng chỉ số Z
điều chỉnh (ADZ) như đã trình bày ở Mục 1.3.2. Chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) trung
bình là 1.671, giá trị lớn nhất là 4.121 và giá trị nhỏ nhất là 0.19 trong khoảng thời gian nghiên cứu. Giá trị phân vị 10% (p10) cho thấy 10% các NHTM trong mẫu có chỉ số Z điều chỉnh có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1.198 và 75% các NHTM có chỉ số Z điều chỉnh có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1.835. Các giá trị này cho thấy rủi ro của các NHTM Việt Nam biến động không nhiều khi được đo lường qua chỉ số Z điều chỉnh (ADZ).
Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động rủi ro của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Năm Độ lệch chuẩn ROA Độ lệch chuẩn ROE Chỉ số Z điều chỉnh
2007 0,0031 0,0370 1,6238 2008 0,0036 0,0300 1,7145 2009 0,0050 0,0395 1,4673 2010 0,0050 0,0359 1,5330 2011 0,0055 0,0423 1,5118 2012 0,0059 0,0565 1,4492 2013 0,0055 0,0563 1,4896 2014 0,0028 0,0260 1,6607 2015 0,0018 0,0162 1,8976 2016 0,0018 0,0189 1,9153 2017 0,0019 0,0249 1,8367 2018 0,0025 0,0324 1,7195 2019 0,0024 0,0278 1,8265
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Hình 3.3. Biến động rủi ro tổng thể của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019
Chỉ số Z điều chỉnh 2,5000 2,0000 1,5000 1,0000 0,5000 0,0000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Đồ thị 3.3 mô tả dữ liệu trong bảng 3.7 cho thấy sự biến động rủi ro chung của các NHTM Việt Nam được đo lường thông qua chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007-2019.
Nhìn chung, rủi ro của các NHTM Việt Nam khi đo lường bằng chỉ số Z điều chỉnh(ADZ) có xu hướng ít biến động trong giai đoạn nghiên cứu 2007-2019. Cụ thể, chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) năm 2007 là 1.6238 giảm xuống còn 1.4896 vào
năm 2013. ADZ giảm trong giai đoạn này đồng nghĩa với sự gia tăng rủi ro. Sự gia tăng rủi ro trong giai đoạn này có thể do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007-2008 và khủng hoảng tài chính giai đoạn 2011-2012. Sau giai đoạn 2013, chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) tăng dần, điều này có nghĩa là rủi ro của các NHTM Việt Nam có xu hướng giảm dần. Các NHTM Việt Nam dần phục hồi sau khủng hoảng, giá trị ADZ cao nhất là 1.9153 vào năm 2016, và đây cũng là năm rủi ro của các NHTM Việt Nam thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu.
Hình 3.4. Biến động rủi ro của NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 đƣợc đo lƣờng qua độ lệch chuẩn ROA và độ lệch chuẩn ROE
Biến động độ lệch chuẩn của ROE, ROA trong giai đoạn 2007- 2019 0,0600 0,0500 0,0400 0,0300 0,0200 0,0100 0,0000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Độ lệch chuẩn ROA Độ lệch chuẩn ROE
Đồ thị 3.4 mô tả dữ liệu trong bảng 3.7 cho thấy biến động rủi ro của các NHTM Việt Nam được đo lường thông qua độ lệch chuẩn của ROA và độ lệch chuẩn của ROE trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007-2019. Độ lệch chuẩn của ROA, ROE là giá trị đo lường sự biến thiên của ROA và ROE, độ lệch chuẩn càng lớn rủi ro càng cao. Độ lệch chuẩn càng thấp, phân phối xác suất càng hẹp, do đó rủi ro càng thấp.
Nhìn vào đồ thị ta thấy độ lệch chuẩn của ROA, ROE cao nhất vào năm 2012-2013, đấy cũng là khoảng thời gian các NHTM Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn và rủi ro tổng thể cao nhất. Độ lệch chuẩn của ROA, ROE thấp nhất trong giai đoạn 2015-2016 cho thấy rủi ro của các NHTM Việt Nam thấp nhất trong giai đoạn này. Tuy nhiên sau giai đoạn 2015, rủi ro của các NHTM Việt Nam lại có xu
hướng tăng dần, cụ thể độ lệch chuẩn của ROE, ROA năm 2015 lần lượt là 0,0018 và 0,0260 tăng lên 0,0024 và 0,0278 vào năm 2019.
3.2. Kiểm định tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của cácNHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019
3.2.1. Ma trận hệ số tương quan của các biến nghiên cứu
Bảng 3.8: Ma trận hệ số tƣơng quan
Bảng 3.8 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sử dụng trong nghiên cứu này. Các biến bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ sở hữu nhà nước (SO), Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FO), Tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước (DO), Mức độ sở hữu tập trung (CO) và các biến kiểm sốt bao gồm: quy mơ của ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi (DEP), tỷ lệ cho vay (LOA), tỷ lệ thanh khoản (LIQ). Định nghĩa và đo lường các biến được trình bày ở Mục 2.3. Mẫu nghiên cứu gồm 26 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2019.
Variables (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (1) ROE 1.000 (2) ROA 0.670 1.000 (3) SO 0.233 0.055 1.000 (4) FO 0.158 -0.012 -0.201 1.000 (5) DO -0.295 -0.051 -0.919 -0.199 1.000 (6) CO 0.209 0.080 0.851 0.031 -0.866 1.000 (7) SIZE 0.278 -0.210 0.248 0.384 -0.402 0.215 1.000 (8) DEP -0.167 -0.240 0.021 0.107 -0.064 0.003 0.274 1.000 (9) LIQ 0.010 -0.021 -0.013 0.033 -0.001 -0.010 0.046 -0.025 1.000 (10) LOA 0.001 -0.140 0.266 0.000 -0.266 0.176 0.230 0.511 0.217 1.000
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 3.8 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu. Như có thể thấy ở bảng 3.8, các biến đo lường khả năng sinh lời ROA, ROE có tương quan thuận với nhau khá cao. Các biến đo lường sở hữu nhà nước (SO), sở hữu nước ngoài (FO), sở hữu tập trung (CO) có tương quan thuận với khả năng sinh lời, trong khi sở hữu NĐT trong nước (DO) có tương quan nghịch với khả năng sinh lời. Các kết quả này cung cấp một bức tranh sơ bộ về
quan hệ giả thuyết giữa các biến cấu trúc sở hữu và biến khả năng sinh lời. Nhìn chung, tương quan giữa các biến độc lập là thấp, và do vậy loại bỏ khả năng đa cộng tuyến trong các phân tích hồi quy. Như một quy tắc theo kinh nghiệm, đa cộng tuyến không phải là vấn đề nghiêm trọng nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0,8 (Gujarati, 2003).
3.2.2. Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam
Phần này trình bày kết quả thực nghiệm tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời. Phân tích được dựa trên hồi quy với dữ liệu bảng cho mẫu gồm 26 NHTM cổ phần Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2019.
3.2.2.1 Tác động của sở hữu nhà nước đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam
Bảng 3.9: Sở hữu nhà nƣớc và khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam
Bảng 3.9 trình bày kết quả của mơ hình hồi quy có dạng như sau: Profitit= β0+ β1SOit+ β2CONTROLit + θi +δt +εit
Trong đó, Profitit: là khả năng sinh lời được đo lường bới ROA, ROE; SOit là tỷ lệ sở hữu nhà nước;
Controlit là các biến kiểm soát bao gồm: SIZE, DEP, LOA, LIQ. Mơ hình hồi quy cũng bao gồm hiệu ứng cố định
của ngân hàng (θi) và hiệu ứng cố định năm (δt). Sai số chuẩn robust được sử dụng và được ước lượng theo cụm mỗi ngân hàng. *, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1%. Định nghĩa các biến được trình bày ở Mục 2.3. Mẫu nghiên cứu gồm 26 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2019.
(1) (2)
VARIABLES ROA ROE
Sở hữu nhà nƣớc 0,004** 0.045*** (2,59) (3.20) Quy mô -0,002*** 0.044*** (-2,92) (6.36) -0,009** -0.131*** Tỷ lệ tiền gửi (-2,55) (-4.10) Tỷ lệ cho vay -0,003 0.005 (-0,69) (0.12) Tỷ lệ thanh khoản 0,000 0.003 (0,75) (0.67) Hằng số 0,048*** -0.427*** (4,70) (-4.62) Số quan sát 318 318 Ảnh hưởng cố định năm Có Có R2 được điều chỉnh 7,7% 19.8%
Ký hiệu ***,**,* thể hiện các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.
Bảng 3.9 trình bày kết quả hồi quy của mơ hình nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam. Trong bảng 3.9, mơ hình bao gồm sở hữu nhà nước, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và các biến kiểm soát. Kết quả cho thấy biến sở hữu nhà nước có tác động tích cực đến khả năng sinh lời, hay nói cách khác sở hữu nhà nước càng cao khả năng sinh lời càng cao. Cụ thể, trong mơ hình tác động của sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), ước lượng hệ số của biến sở hữu nhà nước là 0,004 (t-statistic= 2,59) với mức ý nghĩa 5%. Tương tự, ước lượng của hệ số sở hữu nhà nước trong tương quan với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 0,045 (t-statistic= 3,20) với mức ý nghĩa 1%.
3.2.2.2 Tác động của sở hữu nhà đầu tư trong nước đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam
Bảng 3.10: Sở hữu NĐT trong nƣớc và khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam
Bảng trình bày kết quả của mơ hình hồi quy có dạng như sau: Profitit= β0+ β1DOit+ β2CONTROLit +θi +δt +εit
Trong đó, Profitit: là khả năng sinh lời được đo lường bới ROA, ROE; DOit là tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước (không bao gồm sở hữu nhà nước); Controlit là các biến kiểm soát bao gồm: SIZE, DEP, LOA, LIQ. Mơ hình hồi quy cũng bao hiệu ứng cố định của ngân hàng (θi), hiệu ứng cố định năm (δt). Sai số chuẩn