1. Bộ nhớ ram .RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong
tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ơ nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte). Bộ nhớ RAM khơng có khả năng duy trì nội dung khi ngắt nguồn cung cấp.
1 điểm
Tốc độ :
Một trong những khác biệt chính giữa DDR, DDR2 và DDR3 là tốc độ truy xuất dữ liệu lớn nhất của từng thế hệ. Dưới đây là danh sách tốc độ truy xuất dữ liệu cho từng thế hệ:
-DDR: có khả năng đọc được 2 từ dữ liệu trong mỗi chu kỳ xung.
-DDR2: có khả năng đọc được 4 từ dữ liệu trong mỗi chu kỳ xung.
-DDR3: có khả năng đọc được 8 từ dữ liệu trong mỗi chu kỳ xung.
Một số nhà sản xuất đã tạo ra được những loại chip lớn hơn cả tốc độ trong bảng–ví dụ như các bộ nhớ đặc biệt hướng tới giới overclock. Những xung nhịp có đi 33 hoặc 66MHz thực ra đã được làm tròn (từ 33.3333 và 66.6666)
1 điểm
Điện áp :
Bộ nhớ DDR3 hoạt động ở điện áp thấp hơn so với DDR2, DDR2 lại dùng điện áp thấp hơn DDR. Như vậy bộ nhớ DDR3
Thường thì bộ nhớ DDR sử dụng điện 2.5 V, DDR2 dùng điện 1.8 V và DDR3 là 1.5 V (mặc dù các module cần đến 1.6 V hoặc 1.65 V rất phổ biến và những chip chỉ yêu cầu 1.35 V trong tương lai cũng không phải là hiếm). Một số module bộ nhớ có thể yêu cầu điện áp cao hơn trong bảng, nhất là khi bộ nhớ hỗ trợ hoạt động ở tốc độ xung nhịp cao hơn tốc độ chính thức (ví dụ như bộ nhớ để overclock).
2. Cấu tạo của CPU
CPU được cấu tạo bởi nhiều bộ phận khác nhau và mỗi bộ phận có chức năng chuyên biệt gồm:
• Control Unit (CU): Điều khiển các hoạt động bên trong CPU.
• Đơn vị xử lý logic (ALU): Tính tốn số ngun và các phép tốn logic (And, Or, Not, X-or).
• Đơn vị xử lý số học (FPU): Tính tốn số thực.
• Bộ giải mã lệnh (IDU): Chuyển đổi các lệnh của chương trình thành các yêu cầu cụ thể.
• Bộ nhớ đệm (Cache): Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong q trình xử lý.
• Thanh ghi (Register): Chứa thơng tin trước và sau khi xử lý.
• Các bus vào - ra (I/O Bus): Hệ thống đường dẫn tín hiệu kết nối các thành phần của CPU với nhau và với bo mạch chủ (MB)
1 điểm
Một số ứng dụng của dòng sản phẩm Core I:
Core i3 được ứng dụng trong những máy tính cá nhân sử dụng
đồ họa, xử lý công việc thông dụng và hỗ trợ trên công nghệ windows 64 bit với những chương trình đồ họa: photoshop CS4, Corel X4, Flash FX … loại này phù hợp cho những người dùng phổ thông: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phịng.
Core i5 thì được dùng nhiều hơn khi máy tính cần phải xử lý
cơng việc nhiều và hiệu quả hơn về thiết kế đồ họa và trong việc xây dựng lên hệ thống ảo hóa phục vụ cơng việc nghiên cứu và học tập nâng cao dùng cho những người dùng tầm trung: học sinh, sinh viên học chuyên ngành công nghệ thông tin, nhân viên văn phịng cao cấp cần xử lý nhiều cơng việc và đồ họa cao cấp.
0,5 điểm
Core i7 với kiến trúc 4 nhân 8 luồng xử lý nên thường được
dùng vào trong các công việc đồ họa dưới giao diện 64 bit cần độ xử lý tốc độ cực nhanh: thiết kế hình vẽ 3D, 4D dựng phim 4D….xây dựng hệ thống ảo hóa với quy mơ lớn phục vụ cơng việc nghiên cứu công nghệ. Dùng cho người dùng cao cấp, người dùng chuyên nghiệp: chuyên thiết kế đồ họa, chế bản âm thanh hình ảnh, sản xuất phim ảnh, sinh viên học chuyên ngành đồ họa máy tính, chế bản phim hoạt hình…
0,5 điểm
3. Mạng ngang hàng (peer to peer network) :
Là hệ thống mạng gồm các máy ngang cấp nhau, khơng có máy chủ dành riêng. Mỗi máy trong mạng ngang hàng tự quản lý người dùng và các tài nguyên trên máy của mình.
0,25 điểm
Ưu điểm và nhược điểm của mạng ngang hàng: 0,5 điểm - Ưu điểm: Việc thiết lập mạng ngang hàng đơn giản, không
cần trang bị máy chủ dành riêng.
- Nhược điểm: Cơ chế cấp quyền cho người dùng và quản lý tài nguyên không tập trung, hệ thống kém bảo mật.
Mạng khách/chủ (Client/Server)
Là hệ thống mạng trong đó có ít nhất một máy chủ dành riêng gọi là server chuyên cung cấp dịch vụ cho các máy khác, các máy còn lại có vai trị như máy khách (client) sử dụng các dịch vụ được cung cấp trên máy server.
0,25 điểm
- Ưu điểm của mạng Client/server: Việc quản lý người dùng và cấp quyền truy xuất đến các tài nguyên mạng được thực hiện tập trung trên máy server, do đó hệ thống có tính bảo mật cao.
- Nhược điểm của mạng Client/server: Tốn chi phí trang bị máy chủ dành riêng (phải là máy có cấu hình mạnh). Hoạt động của hệ thống mạng phụ thuộc vào server.
0,5 điểm Cộng (I) 7điểm IV. PHẦN TỰ CHỌN (30 điểm) ….. Cộng (II) 3điểm Tổng cộng (I+II) 10điểm ……., ngày… tháng,… năm…… …………………………..Hết………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀMã đề số: QTMMT - LT 28 Mã đề số: QTMMT - LT 28
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀIV. PHẦN BẮT BUỘC (7.0 điểm) V. PHẦN BẮT BUỘC (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
a. Mạng cục bộ (LAN), mạng đơ thị (MAN), mạng diện rộng (WAN) là gì ?
b. Nêu các đặc trưng tiêu biểu của từng loại mạng trên (băng thơng, chi phí, quản trị) ?
Câu 2: (3.0 điểm)
Nêu chức năng quản lý tiến trình của hệ điều hành
Câu 3: (2.0 điểm)
Trình bày khái niệm và vai trị của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.