Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quản trị rủi ro tín dụng theo

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 25 - 27)

Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam

3.2.1. Giải pháp về chiến lƣợc, chính sách

- Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay, mô hình quản lý tín dụng tập trung.

- Mô hình quản lý tín dụng cần phải thực hiện phân quyền độc lập giữa các chức năng cho vay và thẩm định.

- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

3.2.2. Giải pháp về công nghệ, thông tin

- Xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại

- Khai thác hiệu quả thông tin khách hàng, đồng bộ hóa thông tin về một khách hàng và một nhóm khách hàng liên quan

3.2.3. Giải pháp về nhân lực

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp làm tín dụng và đảm trách công tác quản trị và điều hành.

- Sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ nhân viên nghiệp vụ bằng cách bố trí công việc phù hợp với khả năng, trình độ và sở trường của mỗi người sẽ tránh được những rủi ro trong kinh doanh, nâng cao chất lượng tín dụng.

23 - Chuẩn hóa cán bộ tín dụng.

3.2.4. Các giải pháp khác

- Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ - Phân tán rủi ro tín dụng

3.3. Kiến nghi ̣

3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

- Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng

- Hướng dẫn, chỉ đạo các NHTM thực hiện các chế tài của Nhà nước nhằm an toàn hoá hoạt động tín dụng

3.3.2. Kiến nghị với các đơn vị có liên quan

Đối với các tổ chức kiểm toán: Cùng với NHNN xây dựng các nguyên tắc cơ bản và tiêu chí về kiểm toán ngân hàng trên cơ sở tiếp thu các đòi hỏi của quốc tế về các điều kiện trong hoạt động kiểm toán, trong đó chú trọng việc hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế.

Đối với một số bộ ngành khác: Các ngành liên quan phối hợp với NHNN xử lý những vấn đề pháp lý phức tạp như: đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất..., những vấn đề vốn có tính đa ngành, liên bộ có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng/

3.4. Kiến nghị khác

Thứ nhất hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài sản đảm bảo tiền vay, chú trọng đến tính pháp lý và tính lỏng (thanh khoản) của tài sản đảm bảo, áp dụng quy trình cấp tín dụng phù hợp với từng loại tài sản đảm bảo.

Thứ hai, nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC, khuyến khích có thêm các trung tâm thông tin tín dụng khác ra đời.

24

KẾT LUẬN

Luận văn đã hệ thống hóa những nội dung chủ yếu của hiệp ước Basel nói chung, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói riêng, đi sâu phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam. Luân văn chỉ ra những kết quả đạt được , những hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân trong công tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam .

Trên cơ sở các yêu cầu và định hướng đối với hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam, luận văn đưa ra những đề xuất, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, các đơn vị có liên quan và các giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam.

Các giải pháp về chiến lược, chính sách như: Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay, mô hình quản lý tín dụng tập trung, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Các giải pháp về công nghệ, thông tin như: Xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại, khai thác hiệu quả thông tin khách hàng, đồng bộ hóa thông tin về một khách hàng và một nhóm khách hàng liên quan.

Các giải pháp về nhân lực như: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ cán bộ, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ nhân viên nghiệp vụ, Hạn chế rủi ro đạo đức và chuẩn hóa của cán bộ tín dụng.

Và một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)