Luận ỏn đề xuất một số hỡnh thức phự hợp với điều kiện kinh tế chớnh trị Việt Nam: Hợp đồng dịch vụ/quản lý với bờn ngoài; Nhượng quyền; Bỏn khoỏn; Cạnh tranh giỏn tiếp bằng so chuẩn.
4.2.5. Cạnh tranh trực tiếp theo giỏ và chất lƣợng hàng húa
Mức giỏ cú thể xỏc định theo nhiều cỏch khỏc nhau: (i) mức giỏ đủ thu hồi chi phớ bảo đảm sự bền vững tài chớnh cho doanh nghiệp cung ứng; (ii) quy định mức giỏ trần về cỏc dịch vụ cụng ớch trờn cơ sở điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phỏt hằng năm.
4.2.6.Thiết lập cơ quan điều tiết và giỏm sỏt cạnh tranh độc lập
Thứ nhất, thiết lập cơ quan điều tiết độc lập-cơ quan điều tiết phải là một thể chế nằm ngoài Bộ chủ quản, khụng liờn quan lợi ớch với đối tượng bị điều tiết. Tớnh độc lập của cơ quan này bảo đảm cho sự điều tiết cạnh tranh cụng minh, khụng bị chi phối bởi yếu tố chớnh trị. Cơ quan điều tiết cạnh tranh phải đủ sức mạnh quyền lực để thực thi chức năng. Thứ hai, vận dụng tiếp cận giỏm sỏt cú sự tham gia từ nhiều phớa hưởng lợi liờn quan. Nhà nước cựng nhõn dõn tăng cường giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động dịch vụ cụng cộng. Đú là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ thực chất chất lượng phục vụ và cung ứng hàng hoỏ KVC. Ngược lại, cỏc cơ quan phục vụ, cỏc chủ thể cung ứng cũng bị ỏp lực từ cộng đồng nờn họ buộc phải tớch cực hoàn thiện phong cỏch phục vụ của mỡnh và nõng cao chất hàng hoỏ cho cụng dõn với trỏch nhiệm cao nhất.
4.2.7.Mở cửa khu vực cụng cho cạnh tranh quốc tế
Để mở cửa KVC của Việt Nam cho cạnh tranh nước ngoài cần phải quỏn triệt một số điểm sau: (i) Xỏc định cụ thể lĩnh vực và mức độ từng lĩnh vực cụng được phộp mở cửa; (ii) Xõy dựng lộ trỡnh
23
mở cửa phự hợp; (iii) Tăng cường quản lý nhà nước đối với cỏc lĩnh vực này.
4.2.8.Tuyờn truyền và thuyết phục
Nội dung cần tuyờn truyền và thuyết phục bao gồm: (i) luật phỏp và chớnh sỏch về cạnh tranh; (ii) hành động của Chớnh phủ để xỳc tiến cạnh tranh đối với KVC; (iii) tỏc động của việc tiến hành cạnh tranh đối với KVC tới cỏc bờn lợi ớch liờn quan.
KẾT LUẬN
1. „Cạnh tranh đối với khu vực cụng: kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam‟ là đề tài nghiờn cứu cú tớnh cấp thiết bởi lẽ Việt Nam đang nỗ lực cơ cấu lại KVC và tỡm kiếm biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của chỳng, và bởi lẽ Việt Nam đang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong đú cạnh tranh được coi là động lực phỏt triển kinh tế. Việc tỡm hiểu kinh nghiệm quốc tế và nhận diện những vấn đề KVC của Việt Nam là cần thiết để tỡm ra lối đi hiệu quả riờng cho mỡnh trong tương lai.
2. KVC là tập hợp nhiều cơ quan và tổ chức tập thể do nhà nước thành lập nhằm phục vụ những lợi ớch mà nhà nước theo đuổi và thụng qua đú phục vụ cụng dõn. Sứ mệnh và trọng trỏch của KVC rất lớn, nú gắn liền với cuộc sống hàng ngày của từng thành viờn xó hội. Song, hoạt động của khu vực này lại khụng hiệu quả bởi vỡ cú nhiều thất bại nhà nước. Cỏc thất bại đú gồm: (i) thất bại lập phỏp; (ii) thất bại hành phỏp; (iii) hoạt động trục lợi của cụng chức; (iv) thiếu vắng mụi trường cạnh tranh, độc quyền nhà nước.
3. Cạnh tranh được chứng minh là một trong những phương cỏch nõng cao hiệu quả hoạt động của KVC. Cạnh tranh đem lại 3 tỏc động to lớn cho KVC như sau: thứ nhất, cạnh tranh gúp phần sử dụng tối ưu cỏc nguồn lực cụng; thứ hai, cạnh tranh gúp phần đa dạng húa quyền lựa chọn cho người sản xuất và tiờu dựng; thứ ba,
cạnh tranh gúp phần làm thay đổi hành vi ứng xử của bộ mỏy cụng quyền. Nhiều lý thuyết đó chứng minh những tỏc động quan trọng
24
này và kiến nghị vận dụng cạnh tranh đối với KVC vào thực tiễn của nhiều quốc gia trờn thế giới.
4. Cạnh tranh đối với KVC mang một số đặc điểm riờng. Cạnh tranh đối với KVC phản ỏnh quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế nhà nước và ngoài nhà nước (được nhà nước ủy quyền) để cung ứng hàng húa cụng đỏp ứng nhu cầu mọi tầng lớp xó hội một cỏch hiệu quả và cụng bằng theo đỳng mục tiờu cam kết. Cạnh tranh đối với KVC bị chi phối với nhiều quy định hành chớnh nhà nước, tức là cú kiểm soỏt đối với cỏc chủ thể ký kết hợp đồng cung cấp hàng hoỏ cụng. Mục đớch chớnh của cạnh tranh ở đõy khụng hoàn toàn vỡ việc tối đa hoỏ lợi nhuận cỏ nhõn mà nhằm phục vụ lợi ớch chung của cộng đồng trờn cơ sở bảo đảm sự bền vững tài chớnh của cỏc chủ thể cung ứng.
5. Cạnh tranh đối với KVC khụng phải mới lạ mà đó được nhiều Chớnh phủ vận dụng trong thời gian qua. Cỏc kinh nghiệm thành cụng và thất bại là những bài học cho cỏc nước đi sau như Việt Nam trong việc cải cỏch KVC. Việc lựa chọn và vận dụng cỏc kinh nghiệm này vào điều kiện kinh tế chớnh trị của đất nước là cần thiết.
6. Sự phõn tớch thực trạng cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam cho phộp rỳt ra một số nhận xột quan trọng: (i) KVC đang cú sự chuyển đổi theo hướng giảm bớt quy mụ cho phự hợp với nền kinh tế thị trường; (ii) mức độ độc quyền nhà nước cũn quỏ cao nờn làm mộo mú cơ chế cạnh tranh; (iii) sự gia nhập thị trường chưa được mở rộng nờn khả năng cạnh tranh giữa nhiều chủ thể bị giới hạn; (iv) cỏc hỡnh thức thỳc đẩy cơ hội cạnh tranh đối với KVC chưa phong phỳ; (v) hệ thống phỏp luật điều tiết cạnh tranh cũn hạn chế.
7. Việc thỳc đẩy cạnh tranh đối với KVC ở Việt Nam cần phải quỏn triệt cỏc nguyờn tắc cơ bản và thực thi hệ thống giải phỏp đồng bộ. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, 4 nguyờn tắc cần tuõn thủ gồm: (i) cạnh tranh nhằm nõng cao phỳc lợi xó hội; (ii) cạnh tranh cú kiểm soỏt; (iii) cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể; (iv) cạnh tranh phải phự hợp với những quy định và thống lệ
25
quốc tế. Hệ thống giải phỏp nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Do vậy, tất cả cỏc giải phỏp này nờn vận dụng đồng bộ và đồng thời vào thực tiễn.
8. Vấn đề cạnh tranh đối với KVC được xem xột kỹ lưỡng một cỏch hệ thống dưới gúc độ lý luận và khảo cứu thực tế ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế. Những đúng gúp khoa của Luận ỏn mang ý nghĩa quan trọng về nhận thức và hoạt động thực tiễn ở Việt Nam. Luận ỏn gúp phần nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của cạnh tranh đối với KVC, đặc biệt trong quan chức và những người hoạch định chớnh sỏch để nõng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này. Hơn nữa, Luận ỏn cũng đặt ra một số gợi ý tiếp tục nghiờn cứu về cỏc chủ đề liờn quan tới KVC núi chung.
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF
files and merge into one