D nợ tín dụng trung và dài hạn: Cũng từ bảng 3 ta có thể thấy d nợ tín
3. Đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
3.1 Những kết quả đạt đợc.
Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT Hà Nội có đợc sự phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển tồn diện của Ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn cũng đã đạt đợc những bớc tiến mới góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế đất nớc nói chung, và sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố Thủ đơ nói riêng.
Thứ nhất, khối lợng tín dụng tăng trởng hợp lý tại NHNo&PTNT Hà Nội
đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế hàng hố trên địa bàn phát triển theo hớng cơng nghiệp hố, hiên đại hố thủ đơ và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn đã đợc u tiên đầu t theo chiều sâu vào các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngân hàng đã có sự quan tâm tới các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thực sự đã đi vào các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp này làm ăn thực sự có hiệu quả thơng qua việc đổi mới cơng nghệ hiện đại hố và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tiêu biểu trong số này là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, Cơng ty sứ Thanh Trì ...vv
Thứ hai, quy mơ tín dụng trung và dài hạn lớn, tạo điều kiện nâng cao uy
tín và sức canh tranh của Ngân hàng trên thị trờng. Tạo niềm tin cũng nh uy tín đối với khách hàng.
Thứ ba, các khoản cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng có chất lợng
đảm bảo. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn năm 2002 có cao hơn năm 2001, nhng nó vẫn nằm trong kế hoặch của Ngân hàng là nợ quá hạn nhỏ hơn 70 tỷ và tỷ lệ nợ quá hạn không vợt quá 3%. Bên cạnh đó, Ngân hàng đa dạng hóa các khoản cho vảy trung và dài hạn, khơng phân biệt thành phần kinh tế, nhờ đó giảm tỷ lệ rủi ro và tăng sức cạnh tranh cũng nh nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.
Để đạt đợc kết quả trên, NHNo&PTNT Hà Nội đã thực hiện đúng và đầy đủ các định hớng chung và quy định đối với cho vay trung và dài hạn. Đồng thời Ngân hàng cũng tự đa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lý chất lợng tín dụng trung và dài hạn nói riêng và hoạt động của Ngân hàng nói chung. Cụ thể là:
- Ngân hàng ln giữ vững, củng cố và phát triển có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh tốn với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và t vấn đối với các dự án, phơng án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh tốn để thực hiện đầu t có hiệu quả.
- Ngân hàng thờng xuyên bám sát, tiếp cận các dự án lớn thuộc mục tiêu, chiến lợc của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ cơng tác đầu t.
- Điều quan trọng trong đảm bảo chất lợng tín dụng trung và dài hạn là Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định và phân loaị khách hàng, th- ờng xuyên tiếp cận các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng dần khối lợng đầu t trên cơ sở bảo đảm an toàn vốn.
Hiện nay Ngân hàng đang cố gắng rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện cho việc giải ngân nhanh nhậy, kịp thời vốn cho các đối tợng khách hàng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng đang trong q trình đổi mới và tự hồn thiện mình, Ngân hàng đang hoạt động trong mơi trờng kinh tế, xã hội, pháp luật cha hồn thiện nên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hoạt động.
3.2 Tồn tại: qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua ta nhận thấy mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn nhng vẫn bộc lộ một số yếu kém sau:
- D nợ tín dụng trung và dài hạn khá cao nhng chỉ tập trung ở các doanh nghiệp Nhà nớc (năm 2001 là 80,45% và năm 2002 là 67,66%) và tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và ngành thơng mại dịch vụ. Đây là một hạn chế của Ngân hàng làm cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khó có thể huy động vốn từ Ngân hàng. Hơn nữa với tình hình hiện nay, xu hớng mở rộng các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chủ trơng của Chính phủ là cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nớc, chính điều này sẽ làm giảm các doanh nghiệp nhà nớc và tăng nhanh các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Vì vậy Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực này vì nó sẽ là các khách hàng tiềm tàng trong tơng lai.
- Phơng thức tín dụng cha đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo dự án nên đã một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Trong thời gian tới cần có các phơng thức mới.
- Việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân hàng nói chung cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt Ngân hàng cha có phịng Marketing trong q trình hoạt động những năm trớc đây, và nó chỉ đợc thành lập vào đầu năm 2003 nhng đến nay vẫn cha đi vào hoạt động. Chính vì phịng Marketing thành lập muộn nên nó ảnh hởng đến cơng việc quảng bá giới thiệu về mình với khách hàng, để mời chào khách hàng và khuyến khích khách hàng đến với Ngân
hàng mình thơng qua những lợi ích mà Ngân hàng đem lại cho khách hàng, từ đó khách hàng tự tìm đến với Ngân hàng. Marketing cũng là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong khu vực, và nó là điều khơng thể thiếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
- Đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng cha có hình thức khen thởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay. Cán bộ tín dụng là ngời thực hiện mọi nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, cho vay và thu nợ. Đó là cả một quá trình từ khi quyết định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn lãi. Điều này địi hỏi ngời cán bộ tín dụng phải có chun mơn cao và tinh thần trách nhiệm. Thực tế mỗi cán bộ đều bị xử phạt đối với khoản nợ không thu hồi đợc mà cha có biện pháp khen thởng khi họ làm tốt cơng việc của mình.
Ngồi những khó khăn trên NHNo&PTNT Hà Nội cịn gặp một số khó khăn liên quan tới NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc, Chính phủ và các ban ngành liên quan. Đó là các chủ trơng chính sách của Nhà nớc cha thực sự ổn định và hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ.
3.3 Nguyên nhân dẫn tới các tồn tại trên là: Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Ngân hàng còn quá thận trọng đối với khách hàng vay vốn,
đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Ngân hàng ln cho rằng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là an toàn hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. An toàn vốn là một điều rất quan trọng và các Ngân hàng đã thực hiện tốt mục tiêu đó. Nhng Ngân hàng cũng cần phải cân nhắc giữa sự thận trọng của mình và kết quả thu đợc. Vẫn biết cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có rủi ro hơn các doanh nghiệp quốc doanh, nhng khơng vì vậy mà Ngân hàng khơng quan tâm tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. cái căn bản là tiến hành thẩm định dự án cho vay, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro để tạo điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đang cần nhu cầu vốn.
Thứ hai: từ phía cán bộ Ngân hàng. Trình độ của cán bộ tín dụng cịn một số hạn chế thể hiện ở các khía cạnh sau:
- trình độ phân tích của cán bộ thẩm định cha tồn diện. Khả năng phân tích kỹ thuật của dự án và phân tích thị trờng của cán bộ tín dụng cịn hạn chế. Việc đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án trên thị trờng liên quan đến nhiều khía cạnh, địi hỏi khả năng phân tích,
tổng hợp, dự đốn nhạy bén của cán bộ tín dụng. Đây là một yêu cầu khó thực hiện đối với cán bộ tín dụng vì phần lớn khơng đợc đào tạo chuyên sâu toàn diện lĩnh vực này.
- Cơng tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn cha đợc coi trọng. Phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phơng diện kinh tế tài chính của dự án nhng nguồn số liệu, cơ sở để phân tích chủ yếu đợc lấy từ các báo cáo của đơn vị vay vốn gửi tới với độ tin cậy không cao, cha đợc xác nhận của cơ quan kiểm toán.
Thứ ba: Ngân hàng cha coi trọng công tác Marrketing Ngân hàng. Các
thông tin về thị trờng và khách hàng còn thiếu và cha thờng xuyên. Ngân hàng cha có các biện pháp tích cực để lơi kéo khách hàng, đơi khi cịn q tin tởng vào các khách hàng quen mà quên rằng nếu họ luôn đợc các Ngân hàng khác chào mời thì Ngân hàng có thể mất khách. Chính vì vậy Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thờng xun.
Nguyên nhân khách quan
Trớc hết hãy xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn. Hiên nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhng họ rất khó đáp ứng đợc các tiêu chí của Ngân hàng. Một số nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha đợc vay vốn là:
- Khơng có các dự án khả thi: khi đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghiệp phải có dự án khả thi đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm định và phân tích một cách chính xác. Nhng trong thực tế một số doanh nghiệp không thể xây dựng dự án đầu t trung và dài hạn. Có những doanh nghiệp có ý tởng làm ăn lớn nhng khơng lập đợc kế hoặch dới bảng biểu theo yêu cầu của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ ngời vay, tính tốn và lập phơng án vay vốn trả nợ. Vì vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì chất lợng tín dụng sẽ khơng tốt.
- Doanh nghiệp khơng có đủ vốn tự có để tham gia dự án. Theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam thì nếu là dự án đầu t mới thì số vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu t, còn nếu là đầu t mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu t. Đây là một khó khăn đối với rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vì nguồn vốn kinh doanh nhỏ, chủ yếu là đi vay.
- Doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn đi vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo
vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngồi dự kiến, dẫn đến hoạt động kinh doanh khơng có hiệu quả. Hiện nay chủ yếu các doanh nghiệp thế chấp bằng tài sản cố định hoặc bất động sản nhng việc xác định giá trị thực tế của các tài sản cịn gặp nhiều khó khăn, độ chính xác thấp, các văn bản quy định có liên quan cịn một số chồng chéo và mâu thuẫn.
Ngồi ra, Ngân hàng cịn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trờng kinh tế và pháp luật gây ra nh: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đã đợc cải thiện nhiều nhng cha đồng bộ, cha phù hợp với môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng. Thủ tục và điều kiện cho vay quá rờm rà, phức tạp đã khiến cho Ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay vì khách hàng khơng đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện vay vốn. Các thủ tục liên quan đến vay vốn cha đầy đủ. Các cơ quan chụi trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý Nhà nớc đốivới thị trờng bất động sản cha thực hiện kịp thời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu làm cho việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp Ngân hàng khó khăn và phức tạp đơi khi bị ách tắc.
Bên cạnh đó các ngành sản xuất trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập. Chính sách kinh tế vĩ mơ đang trong q trình điều chỉnh đổi mới hồn thiện nên các doanh nghiệp không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mơ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng
Một nguyên nhân nữa dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ đó là chuyển giao công nghệ. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu t hàng chục tỷ đồng để nhập dây truyền sản xuất hiện đại nhng do khơng đủ trình độ xác định nên mua phải dây truyền lạc hậu hoặc đa vào sản xuất cha kịp thu hồi vốn thì trên thị trờng đã tràn ngập mặt hàng đó với chất lợng cao hơn trên thị trờng.
Sau khi phân tích và đa ra các đánh giá về thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại của Ngân hàng. Với cách nhìn nhận chủ quan thiên về lý thuyết, phần tiếp theo của bài viết xin đa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chơng III