Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Sử dụng Tracker trong dạy học kiến thức Chuyển động tròn Vật lí 10 (Trang 97 - 113)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.2. Đánh giá định lượng

Sau khi cho HS làm bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành xử lí các số liệu từ kết quả thu được b ng phương pháp thống kê toán học Bao gồm:

Bảng phân phối tần số điểm số xi , biểu đồ phân phối tần số điểm xi của hai nhóm ĐC và TN Bảng phân phối tần suất điểm số xi , đường phân phối tần suất điểm xi của hai nhóm ĐC và TN

Bảng phân phối tần suất lũy tích, đường lũy tích tần suất của hai nhóm ĐC và TN. Tính các tham số thống kê [2] bao gồm:

+ Điểm trung bình:

Với xi là điểm số, fi là tần số, n là số loại điểm số, N là tổng số học sinh của lớp * Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu

quanh giá trị trung bình cộng S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

* Độ lệch chuẩn:

* Hệ số biến thiên V (chỉ mức độ phân tán của các giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng ):

* Tần suất tích lũy: Lớp Tổng

số HS

ĐC 40 fi (ĐC) 1 1 5 8 7 5 7 6 0 0 TN 41 fi (TN) 0 0 2 3 4 7 9 7 5 4

Bảng 3.4. Bảng phân bố điểm của HS nhóm ĐCvà TN sau khi TNSP

Dùng phương pháp thống kê tốn học chúng tơi thu được kết quả như sau:

Lớp X S2 S V(%) TN 6.93 3.61 1.9 27 ĐC 5.3 3.5 1.87 35 Bảng 3.5. Các chỉ số thống kê Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Wi (TN) 0 0 4.9 12.2 29.3 41.5 61 78.1 90.3 100 Wi (ĐC) 2,5 5 17,5 37,5 55 67.5 85 100 100 100

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 wi(TN) wi(DDC)

Biểu đồ 3.2. Đường phân phối điểm số xi

Biểu đồ 3.3: Đường tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC sau khi thực nghiệm sư phạm

Kiểm định giả thuyết thống kê

Từ kết quả kiểm tra đối với hai lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành tổng hợp rút ra được các nhận xét sau:

Bước 1: tính t 2 1 2 1. N N N N S X X t TN ĐC    Trong đó: 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 1 2 2 2 1       N NS N N S S TN ĐC + N1: số HS lớp TN

- Điểm trung bình của HS lớp TN (6 93) cao hơn lớp ĐC (5 3)

- Hệ số biến thiên của lớp TN (27%) nhỏ hơn lớp ĐC (35%) Nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN nhỏ

- Trên đồ thị đường tần suất và tần suất lũy tích của lớp TN n m về bên phải của lớp ĐC Điều đó chứng tỏ chất lượng học tập(nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức) của lớp TN cao hơn lớp ĐC

Vấn đề đ t ra là kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC có thực sự là do phương pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu thống kê ở trên có đáng tin cậy khơng? Các phép thống kê sẽ cho phép chọn một trong hai câu trả lời sau:

1 Sự khác nhau giữa XTN và X ĐC là đáng tin cậy với mức ý nghĩa của việc kiểm định là  Kết luận này có nghĩa là nếu đem áp dụng rộng rãi thì phương pháp mới có hiệu quả hơn phương pháp cũ

2 Sự khác nhau giữa XTN và X ĐC là không đáng tin cậy, là chưa đủ ý nghĩa với xác suất sai lầm  Điều này có nghĩa là từ những số liệu thu được nói trên chưa đủ để kết luận r ng phương pháp mới tốt hơn phương pháp cũ

Để đi đến câu trả lời, chúng tôi tiến hành kiểm định, đại lượng kiểm định là t và theo các bước sau:

+ N2: số HS lớp ĐC

+ SĐC2 là phương sai của kết quả thu được ở lớp ĐC

Bước 2: Chọn trước xác suất  mà bảng phân phối studen tìm giá trị t ứng với =0 05 và bậc tự do f  NTN  NĐC 2 khi kiểm định hai phía

Bước 3: So sánh kết quả đại lượng kiểm định t tính được ở bước 1 với t trong bảng phân phối studen

- Nếu t > t thì sự khác nhau giữa XTN và X ĐC là có ý nghĩa - Nếu t < t thì sự khác nhau giữa XTN và X ĐC là chưa đủ ý nghĩa

Từ kết quả của bảng 3 2 và 3 3 ta lần lượt thực hiện các bước: Tính t Thay các số liệu vào cơng thức tính S và t : S = 1.88 và t = 3,90

2 Chọn =0 05 tra bảng phân phối studen ta có t = 2.00 3 So sánh ta thấy t > t

Kết luận: Câu trả lời là câu 1 Kết quả từ bài kiểm tra theo cách dạy học được đề xuất tốt hơn so với kết quả từ bài kiểm tra theo cách dạy thông thường

Kết luận chƣơng 3

1 Về cơ bản tiến trình dạy học các bài đã được soạn thảo tương đối phù hợp với tình hình thực tế trường THPT Việc thiết kế các kiến thức bài học theo từng giai đoạn của dạy học GQVĐ được tổ chức trong từng giai đoạn kết hợp với việc sử dụng phần mềm phân tích video Tracker đã kích thích sự suy nghĩ và hứng thú học tập, lôi cuốn HS tham gia hoạt động nhận thức HS được đ t vào vị trí người nghiên cứu, đóng vai trò nhà bác học xây dựng kiến thức mới đã làm cho họ tị mị, hứng thú, tích cực hơn trong học tập

2 Trong quá trình học tập, HS được trao đổi, tranh luận, đề xuất các ý kiến, nhất là được tiếp xúc với phương tiện học mới trong mơn vật lí đó là MVT M c dù một số HS còn dụt dè, lúng túng nhưng với sự hướng dẫn và khích lệ của GV, càng về sau HS càng nhanh nhẹn, thuần thục, đề xuất nhiều ý kiến mới mẻ, độc đáo Khả năng thu thập và xử lí số liệu được nâng cao

3 Tiến trình dạy học đã soạn thảo theo PPTN kết hợp với dạy học theoGQVĐ có sự hỗ trợ của MVT tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các thành viên trong nhóm, HS có sự phân cơng nhiệm vụ của từng thành viên tạo sự đồn kết, tin tưởng nhau trong nhóm Sự giao lưu giữa HS với GV đảm bảo thơng tin hai chiều, nhất là thơng tin ngược từ phía HS trong q trình dạy học Qua đó GV kiểm sốt được hoạt động nhận thức của HS, đánh giá hiệu quả phương pháp dạy học của mình để kịp thời điều chỉnh, bổ sung vào tiến trình dạy học

Qua phân tích thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của đề tài Nó cũng chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức, kỹ năng, tính tích cực, sáng tạo của HS được phát huy so với lối dạy học truyền thống trong lớp ĐC Một số hạn chế

1 Việc soạn thảo giáo án theo phương án trong luận văn tốn nhiều thời gian Việc chuẩn bị của GV công phu hơn so với việc chuẩn bị theo cách dạy thơng thường 2 Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi mới chỉ thực nghiệm ở những đối tượng

tương đương nhau về trình độ, thời gian thực nghiệm tương đối ngắn, g p nhiều khó khăn (thiết bị thí nghiệm chưa đủ, GV phải tự chuẩn bị thí nghiệm, đa số HS mới chỉ biết sử dụng phần mềm Tracker thông qua các buổi tập huấn trước đó về chuyển động thẳng biến đổi đều) Nên kết quả thực nghiệm chưa được như mong đợi, cịn nhiều hạn chế Do đó cần phải tiếp tục thực nghiệm trên những đối tượng HS khác nhau để chỉnh sửa tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng HS hơn

- Việc sử dụng phần mềm Tracker chỉ phù hợp với một số kiến thức về phân tích chuyển động và phân tích quang phổ của các chất

KẾT LUẬN

Vật lý học là một mơn khoa học thực nghiệm và mơ hình hố, do đó, bên cạnh việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức thực nghiệm cho HS thì việc khai thác, xây dựng và sử dụng các mơ hình vật lý trong dạy học là điều rất cần thiết Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của máy vi tính việc phân tích các video thí nghiệm trên máy tính hỗ trợ cho quá trình dạy học vật lý là hồn tồn có thể thực hiện được bởi chính

người dạy theo các mục đích riêng của họ Điều đó sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong việc phát huy tính tự lực của HS trong q trình chiếm lĩnh kiến thức cũng như bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS Thực vậy, qua quá trình nghiên cứu, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả TNSP của đề tài, đối chiếu với các mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết khoa học đã đề ra, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

1. Về mặt lý luận

Chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng phần mềm Tracker vào hỗ trợ dạy học theo dạy học GQVĐ nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo cho HS Chúng tơi đã nghiên cứu về vai trị của máy vi tính trong dạy học và khả năng ứng dụng phần mềm này trong việc tính tốn các đại lượng cũng như đưa ra các quy luật chuyển động của vật

2. Về mặt nghiên cứu ứng dụng

Dựa trên các kiến thức cơ bản đã xác định, chúng tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm Tracker trên máy tính để hỗ trợ dạy học Chúng tôi cũng đã thiết kế được tiến trình dạy học kiến thức chuyển động trịn đều Thơng qua việc tổ chức dạy học theo tiến trình đã xây dựng, chúng tơi nhận thấy:

- Thái độ học tập của HS ngày càng hứng thú, tích cực hơn.

- Mức độ tự lực chiếm lĩnh kiến thức của HS ngày càng được nâng cao

- Một số quan niệm sai lầm của HS đã bộc lộ và được chỉnh sửa kịp thời Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng như trình độ tin học mà đề tài vẫn còn tồn tại một số hạn chế:

- Chưa nghiên cứu hết khả năng ứng dụng của phần mềm này trong các kiến thức khác nên nội dung đề tài chỉ xoay quanh việc ứng dụng của phần mềm Tracker vào dạy học "Chuyển động tròn"

3. Kiến nghị

Để việc sử dụng phần mêm phân tích video Tracker vào dạy học nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo cho HS đạt hiệu quả cao thì:

- Cần phải bồi dưỡng năng lực tin học ứng dụng cho GV( biết sử dụng thành thạo máy vi tính và cách sử dụng phần mềm Tracker) Ngồi ra, GV cịn phải có kĩ năng xác định mục tiêu, lựa chọn kiến thức và kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học - Cần phải nâng cao chất lượng về cơ sở vật chất, phải có nhiều phịng học đa chức

năng được trang bị đầy đủ máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu,…

- Cần phải tổ chức nghiên cứu, lựa chọn các kiến thức trong chương trình vật lý THPT cần đến sự hỗ trợ của phần mềm phân tích video tracker tạo cơ sở dữ liệu điện tử cho việc dạy học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kx năng

mơn vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

3. ThS.Bùi Minh Đức (2006), Dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học hiện đại, tích cực,tạp chí dạy và học ngày nay số 04

4 ThS Nguyễn Văn Giang (08/2008), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực,

sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học Vật Lý, Tạp

chí giáo dục số 196

5 Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học trong dạy hoc vật lí, NXB giáo dục học Việt Nam

6. Nguyễn Ngọc Hưng (2014), Bài giảng chuyên đề cao học, NXB Hà Nội

7 Nguyễn Ngọc Hưng (chủ biên), Nguyến Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Chuyên đề hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí

trường trung học phổ thơng chun, NXB Đại học sư phạm

8 Nguyễn Thế Khôi, Phạm quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn

Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2012), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục

9 PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức

hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học sư phạm

10 Nguyến Xuân Thành, Phạm Xuân Quế, Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính

trong dạy học vật lí.

11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động hoạt động

nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội

12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm

13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm

14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp

15 Nguyễn Anh Thuấn, Trần Bá Trình (2014), Bài giảng Sử dụng phần mềm thiết kế

nội dung dạy học Vật lí, Hà Nội

16 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng

phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học

Sư phạm

17 Phạm Hữu Tịng (2004), DH vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát

triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP.

18.Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

19.Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học, Tạp chí giáo dục, số 48/2003

20 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 6 EM HS THÔNG QUA PIẾU QUAN SÁT

Phiếu đánh giá nội dung kiến thức về đặc điểm của quãng đường, vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều

T T

Nội dung Mục tiêu Nhó

m HS

Điểm 3 2 1 1 Phân tích được chuyển động của

một điểm trên đầu cánh quạt từ đo phát hiện được đ c điểm: vật đi được những cung tròn b ng nhau sau những khoảng thời gian b ng nhau bất kì Tích cực 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x

2 Phát biểu được vấn đề cần nghiên cứu: trong chuyển động trịn đều thì

- phương chiều và độ lớn của vecto tốc độ dài có đ c điểm gì?

- phương chiều và độ lớn của gia tốc hướng tâm có đ c điểm gì?

Tích cực 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x

3 Suy đoán và thực hiện được giải 2 x pháp để tìm ra được v = r ; v2 a = r 3 x 4 x 5 x 6 x

4 Xác định được nội dung có thể kiểm nghiệm b ng thực nghiệm : Nếu xét trong một vòng của chuyển động trịn đều thì nội dung có thể kiểm nghiệm được là:

- Chất điểm thực hiện được những cung đường ho c góc quét b ng nhau sau những khoảng thời gian b ng nhau bất kì - Đồ thị (s,t); (, t) là một đường thẳng - Công thức v = r 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x

5 Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm nghiệm những nội dung trên

Tích cực, sáng tạo 1 x 2 x 3 x 4 x

5 x

6 x

6 Thực hiện được phương án thí nghệm để kiểm nghiệm một nội dung trong số các nội dung trên

Tích cực 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x

Phiếu đánh giá nội dung kiến thức về đặc điểm của lực hướng tâm và sự phụ thuộc về độ lớn vào bán kính, khối lượng và bình phương tốc độ góc cảu vật

Một phần của tài liệu Sử dụng Tracker trong dạy học kiến thức Chuyển động tròn Vật lí 10 (Trang 97 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w