SAU KHI TỐT NGHIỆP”.

Một phần của tài liệu KHI TÔI 22 Matthew Đoàn (Trang 53 - 59)

“Quái lạ” – tôi lầm bầm và tự hỏi – “ai mà lại khuyên nên quên

những điều đã học cơ chứ, vậy học làm gì?”.

Tơi nhìn xuống phía dưới bức hình, có một đoạn giới thiệu ngắn về chủ nhân trang web. Đoạn đó như sau:

“Daniel Shapero hiện đang là Phó Chủ tịch phụ trách tìm

kiếm nhân tài tại LinkedIn, mạng xã hội về nghề nghiệp lớn nhất hiện nay với hơn 150 triệu người dùng.

Trước đó, ơng từng là Cố vấn cho Dropbox và Quản lý cấp cao tại Bain & Company, một trong 3 công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới. Daniel từng học tại Đại học Johns Hopkins và có bằng MBA của Trường kinh doanh Harvard”.

Phía dưới phần giới thiệu này là những chia sẻ của ông cho các bạn sinh viên mới ra trường khi bước chân vào công việc thực tế. Ơng viết:

“Tơi từng học rất chăm chỉ tại trường Đại học nhưng sau khi tốt nghiệp, tôi nhận ra rằng có những điều chúng ta cần quên ngay sau khi tốt nghiệp để có thể thành cơng hơn trong cơng việc sau này:

Càng dài dòng chứng tỏ bạn càng biết nhiều

Khi còn học tại Harvard, tôi đã phải viết rất nhiều bài luận cho các mơn học. Trung bình khoảng 20 trang cho một bài tiểu luận hay 6 trang cho một essay nhỏ. Nếu bạn viết dưới mức này, bạn sẽ bị mất điểm. Do đó, tơi thường cố gắng viết càng nhiều càng tốt để đạt được u cầu về số lượng. Đó là cịn chưa kể tới những thủ thuật như thay đổi font chữ và lề giấy.

Khơng nói ra chắc ai cũng hiểu, bạn viết ít hơn chứng tỏ bạn

không nắm được vấn đề, và điểm kém hơn cũng là điều không tránh khỏi.

Ảnh: Flickr

Tuy nhiên, trong làm việc, sẽ chẳng ai có đủ thời gian để xem bạn diễn giải trong 6 trang giấy hoặc hơn thế. Điều chúng ta cần là những bản tóm tắt thật ngắn gọn, đủ ý và chính xác. Khi còn làm ở vị trí Manager tại Bain & Company, tôi thường dành nhiều thời gian hơn để viết đi viết lại cho tới khi bản tóm tắt chỉ cịn gói gọn trong 1 trang giấy nhưng vẫn bao hàm tất cả những ý quan trọng. Tôi thà bỏ thêm thời gian còn hơn là để người đọc cảm thấy không thoải mái khi “đọc mãi vẫn chưa hết ý”.

Vì thế, hãy viết ngắn gọn, súc tích nhưng đầy đủ ý chính. Càng ngắn càng tốt.

Bạn sẽ nhận được một phần điểm nếu trả lời đúng một phần câu hỏi

Chuyên ngành chính của tơi tại John Hopkins là Tốn và Kinh Tế học, vì thế tơi từng gặp khá nhiều câu hỏi mà tôi không thể trả lời được. Nhưng thay vì bỏ qua, tơi thường tìm cách thể hiện rằng tôi biết một phần của câu trả lời. Tôi viết một vài thứ liên quan tới bài giảng và có vẻ

giáo sư sẽ cho tôi một chút điểm nào đó, nhưng ít ra thì vẫn tốt hơn là khơng có gì.

Ảnh: Flickr

Tuy nhiên đó là trường học. Cịn trong cơng việc, nếu bạn muốn

thể hiện rằng bạn biết về một điều gì đó dù thực tế bạn khơng hiểu

gì là sai lầm ngớ ngẩn nhất mà bạn có thể mắc phải.

Trong vịng 2 năm sau khi tốt nghiệp, rất nhiều lần khi các khách hàng hỏi tôi về một vấn đề mà tôi khơng biết, thay vì một câu trả lời thẳng thắn “Tôi không biết”, tôi thường trả lời theo cách mà tôi từng làm trong các bài kiểm tra.

Nhưng một dự án chỉ có “thành cơng” hoặc “thất bại” chứ khơng hề có “thành cơng một nửa”, và tơi đã gặp phải nhiều rắc rối hơn những gì tơi có thể tưởng tượng ra. Tơi thậm chí st bị sa thải chỉ vì cái sai lầm ngớ ngẩn ấy.

Một phần điểm cho một phần câu trả lời không tồn tại trong công việc. Sự thật thì khiến người khác tin rằng bạn biết câu trả lời trong khi bạn khơng thậm chí cịn tệ hơn là khơng có câu trả lời nào.

Vì thế, chỉ nói những gì bạn biết và thừa nhận những gì khơng biết.

Giúp đỡ = Lừa dối

Giúp đỡ nhau để đạt điểm cao có thể khiến bạn bị đình chỉ học. Nhưng trong công việc, nhận sự giúp đỡ từ người khác là vơ cùng cần thiết. Khi cịn là Manager tại Bain & Company, có lần tơi u cầu các sinh viên mới tốt nghiệp xây dựng một mơ hình tài chính. Khi họ cho tơi xem kết quả, tơi liền hỏi liệu họ có nhận sự giúp đỡ từ ai đó hay khơng. Sẽ hết sức tệ hại nếu như ai đó trả lời rằng họ tự mình làm điều này. Câu trả lời khôn ngoan nên là “Đúng vậy, tôi đã sửa lại model của mình

dựa trên nhận xét của bạn bè.”

Ảnh: Flickr

Tôi sẽ phải nói rằng nếu như bạn khơng có tinh thần học hỏi từ đồng nghiệp cũng như chia sẻ những gì bạn biết, bạn chẳng thể hoàn thành nổi cơng việc của mình đâu. Bởi đây khơng cịn là trường học nữa.

Vì thế, hãy giúp đỡ và nhận sự giúp đỡ một cách hào phóng

Làm bài, nộp bài và nhận kết quả

kết quả. Và tất cả quy trình này chỉ để kiểm tra khả năng tự học của bạn chứ chẳng thể giúp bạn sáng tạo ra một sản phẩm nào đó.

Thứ nhất, việc nhận phản hồi sớm và thường xuyên là điều cực kỳ quan trọng, đặc biệt khi bạn còn bỡ ngỡ với công việc mới. Bạn

sẽ không bị kiểm tra để xem bạn tự làm được bao nhiêu mà ở đây, cấp trên của bạn sẽ mong chờ bạn cần sự giúp đỡ từ đồng nghiệp.

Tơi vẫn cịn nhớ những khoảnh khắc “rất đỗi tự hào” khi tôi nộp những kết quả phân tích hồn hảo của mình cho sếp của mình. Nhưng ơng ấy chỉ xem qua và nói với tơi rằng: “Cậu làm tốt lắm, nhưng giá cậu hỏi tôi vài mẹo nhỏ thì chắc chúng ta đã có kết quả này từ một tuần trước rồi. Lần sau cố gắng hơn nhé!”

Thứ hai, khi cấp trên càng tham gia nhiều với bạn, chắc chắn anh ta sẽ cảm thấy yên tâm hơn với kết quả cuối cùng. Nếu cơng việc

được giao khó hơn dự kiến, người quản lý cũng sẽ dễ dàng chuyển cho bạn một nhiệm vụ vừa sức hơn. Còn nếu như anh ta biết về vấn đề muộn hơn, việc thay đổi hướng giải quyết sẽ phức tạp hơn rất nhiều.

Nói tóm lại, tin hay khơng tuỳ bạn: sẽ chẳng ai đánh giá bạn là kẻ thất bại nếu bạn tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngồi. Vì điều mà người khác quan tâm là liệu cơng việc của bạn có hồn thành được hay khơng mà thơi.

Vì thế, hãy nhận phản hồi từ cấp trên một cách sớm và thường xuyên hơn.

10

Đường link thứ chín mở ra một cửa sổ mới, đó là trang web cá nhân. “Có lẽ là của một phụ nữ” – tôi nghĩ, trong khi nhìn vào bức ảnh ở góc trên bên phải. Bên trái bức ảnh là dịng chú thích: “Beth Comstock,

Một phần của tài liệu KHI TÔI 22 Matthew Đoàn (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)