3.2. Thực trạng quản lý phát triển các KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh
3.2.1 Thực trạng công tác qui hoạch và quản lý quy hoạch khu công nghiệp
Trên cơ sở Quy hoạch chung KKT Nghi Sơn đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định 1364/2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ, tỉnh đã tập trung chỉ đạo nâng cao chất lƣợng lập quy hoạch và tăng cƣờng quản lý quy hoạch đƣợc duyệt. Đến năm 2017 đã cơ bản hoàn thành lập quy hoạch phân khu chức năng trong KKT Nghi Sơn phạm vi 18.611,8 ha.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã chỉ đạo khẩn trƣơng triển khai nghiên cứu lập quy hoạch mở rộng KKT Nghi Sơn (trên cơ sở Quyết định số 18/2015/QĐ-TTg ngày 12/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ) và đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đồ án điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 tại Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 07/12/2018. Theo đó, diện tích KKT Nghi Sơn đƣợc quy hoạch mở rộng với tổng diện tích là 106.000 ha (trong đó có 66.497,57 ha đất liền và đảo; 39.502,43 ha mặt nƣớc biển), quy mô dân số đến 2035 khoảng 500.000 ngƣời, quy mô đất xây dựng đến năm 2035 gồm: Đất công nghiệp, kho tàng khoảng 9.057,9 ha; đất cảng khoảng 741,2 ha; đất đô thị khoảng 6.012,7 ha; đất các khu du lịch biển, du lịch sinh thái khoảng 6.665,9 ha; đất an ninh, quốc phịng khoảng 411,2 ha; đất di tích, tơn giáo tín ngƣỡng khoảng 360,5 ha; đất nghĩa trang khoảng 100,0 ha và đất hạ tầng kỹ thuật khác khoảng 3.708,0 ha.
Sau khi đồ án điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn đƣợc phê duyệt. UBND tỉnh đã chỉ đạo Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, UBND các huyện và các đơn vị liên quan rà soát, tiến hành các bƣớc lập quy hoạch phân khu các khu chức năng mới. Trong đó ƣu tiên lập quy hoạch các phân khu chức năng ven biển; một số phân khu công nghiệp dọc Quốc lộ 1A, dọc tuyến đƣờng nối cảng hàng không Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn, các phân khu đô thị và điều chỉnh mở rộng quy hoạch cảng biển Nghi Sơn.
Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 11/11/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh về tăng cƣờng công tác quản lý trật tự quy hoạch xây dựng trên địa bàn KKT, công tác quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng và xử lý vi phạm trật tự
xây dựng đối với các dự án đầu tƣ trong KKT Nghi Sơn đƣợc tăng cƣờng, từng bƣớc ngăn chặn tình trạng vi phạm. Trên 90% dự án đầu tƣ xây dựng trong KKT Nghi Sơn đƣợc chủ đầu tƣ hoàn thiện hồ sơ thủ tục và đƣợc cấp phép xây dựng theo quy định. Từ 2016 đến nay, các cơ quan chức năng đã thực hiện kiểm tra, phát hiện và xử lý 39 dự án, cơng trình và nhiều nhà ở vi phạm trật tự xây dựng.
Năm 2017, Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN đã trình và đƣợc UBND tỉnh phê duyệt 06 đồ án quy hoạch gồm: Quy hoạch chung xây dựng cửa khẩu Khẹo, huyện Thƣờng Xuân; Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 KCN Lam Sơn – Sao Vàng, huyện Thọ Xuân; Điều chính quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các KCN số 3,4,5 – KKT Nghi Sơn; Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu dân cƣ Tân Trƣờng. Đồng thời, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức cơng bố quy hoạch, lập phƣơng án cắm mốc quản lý quy hoạch, tham mƣu trình quy định quản lý các đồ án quy hoạch đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Có 03 đồ án quy hoạch đã đƣợc Sở Xây dựng thẩm định, Ban đã trình UBND tỉnh phê duyệt, gồm: Điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu sinh thái Sông Bạng; Khu số 2,3 - Khu đô thị trung tâm KKT Nghi Sơn. Tiếp tục triển khai 03 đồ án quy hoạch trong đó, lớn nhất là Đồ án điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung KKT Nghi Sơn; Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 KCN Ngọc Lặc và Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 KCN số 6 - KKT Nghi Sơn đang lập quy hoạch. Đến năm 2019, đã tổ chức thành công Lễ công bố điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 07/12/2018.
Theo qui hoạch 100% số KCN trện địa bàn Tỉnh Thanh Hóa đƣợc qui hoạch/ điều chỉnh qui hoạch để có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung và đảm bảo các điều kiện khác về mơi trƣờng. Tuy nhiên tính đến năm 2019, mới có KCN Lễ Mơn đã hồn thiện và vận hành trạm xử lý nƣớc thải tập trung, đến nay 100% các dự án đầu tƣ thứ cấp đã hoàn thành thủ tục đấu nối nƣớc thải về trạm xử lý nƣớc thải tấp trung (XLNTTT) có cơng suất thiết kế là 2.200 m3/ngđ, nhƣng công suất vận hành thực tế chỉ đạt khoảng 1.300 m3/ngđ. KCN Đình Hƣơng - Tây Bắc Ga (giai đoạn 1), với công suất 1.000 m3/ngđ đã hồn thành cơng tác xây dựng lắp đặt thiết bị và đang vận hành thử. KCN Bỉm Sơn có 03 nhà đầu tƣ hạ tầng đang trong giai đoạn GPMB và thi cơng tuyến ống thu gom. Các KCN cịn lại đang kêu gọi chủ đầu tƣ. Đối với việc đầu tƣ xây dựng trạm XLNTTT tại KKT Nghi Sơn, UBND tỉnh giao cho Ban quản lý KKT Nghi Sơn kêu gọi nhà đầu tƣ theo phƣơng án đối tác PPP; tuy nhiên, đến này vẫn chƣa có nhà đầu tƣ chính thức thực hiện.
Các dự án đăng ký kinh doanh vào KCN trên địa bàn đều đƣợc yêu cầu thuyết trình phƣơng án xử lý mơi trƣờng và các doanh nghiệp đều tuân thủ qui hoạch theo đúng các qui định của nhà nƣớc.
Nhìn chung, thời gian vừa qua, cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch tại các KCN đã đƣợc thực hiện nghiêm túc. Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan liên quan tổ chức tuyên truyền phồ biến pháp luật về quản lý quy hoạch xây dựng và trật tự xây dựng. Các dự án đầu tƣ vào KCN đều có phƣơng án xử lý môi trƣờng. Tuy nhiên, thực tế cơng tác thực hiện qui hoạch cịn nhiều chậm trễ. Hơn nữa trong qui hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua chƣa có qui hoạch Khu cơng nghiệp sinh thái hoạc chƣa có khu vực ƣu tiên cho các doanh nghiệp sản xuất theo định hƣớng tăng trƣởng xanh.
3.2.2. Công tác xây dựng bộ máy tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp
3.2.2.1 Hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp từ trung ương đến BQL KKT Nghi Sơn và các KCN
Ở nƣớc ta, Quốc Hội, Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành khá nhiều chính sách, luật liên quan tới việc quản lý môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng. Cũng giống nhƣ nhiều địa phƣơng khác trong cả nƣớc, Thanh Hóa quản lý mơi trƣờng dựa trên những khung khổ pháp lý chung này. Ngồi ra Thanh Hóa cũng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng riêng và thay đổi phân cấp, phân quyền việc quản lý môi trƣờng KCN để nâng cao hiệu lực quản lý.
Trƣớc năm 2008 việc quản lý về bảo vệ môi trƣờng KCN chủ yếu do Cục Môi trƣờng thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (sau này là Tổng cục Môi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) và Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (sau này là Sở Tài ngun và Mơi trƣờng) chịu trách nhiệm chính, Ban quản lý các KCN chỉ có trách nhiệm phối hợp trong một số chức năng, nhiệm vụ. Đến năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, theo đó quy định Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng dẫn hoặc ủy quyền của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau khi Nghị định số 29/2008/NĐ-CP có hiệu lực, Ban Quản lý các KCN tỉnh Thanh Hóa đã bố trí cán bộ có chun mơn, chịu trách nhiệm về quản lý mơi trƣờng KCN
UBND CẤP TỈNH SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG CHÍNH PHỦ BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG BỘ/NGÀNH KHÁC SỞ/ NGÀNH KHÁC
UBND CẤP HUYỆN BAN QUẢN LÝ KHU KKT NGHI SƠN VÀ KCN KKT NGHI SƠN VÀ CÁC KCN Chủ đầu tƣ Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trƣờng tại KKT Nghi Sơn và các KCN
3.2.2.2 Bộ máy quản lý môi trường tại các KCN Thanh Hóa
Bộ máy quản lý mơi trƣờng tại Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đƣợc thể hiện nhƣ sau:
UBND tỉnh Thanh Hóa
Sở TN & MT Thanh Hóa BQL KKT Nghi Sơn và các KCN Quy chế phối hợp DN 1 DN 2 DN 3 DN 4
Hình 3.3: Hiện trạng bộ máy quản lý mơi trƣờng các KCN tại Thanh Hóa Nguồn: Tham khảo, có chỉnh sửa từ Vũ Thị La (2019)
Theo luật bảo vệ môi trƣờng và các Nghị định hƣớng dẫn thi hành luật, liên quan đến quản lý mơi trƣờng KCN có các đơn vị sau: Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (đối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mơ lớn; UBND tỉnh (đối với KCN và các dự án trong KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh), UBND huyện (đối với một số dự án quy mô nhỏ) và một số bộ ngành khác (đối với một số dự án tính đặc thù).
Cũng theo luật bảo vệ mơi trƣờng và các Nghị định của Chính phủ, liên quan đến bảo vệ môi trƣờng và quản lý mơi trƣờng của các KCN cịn có: Ban quản lý KCN, chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong KCN quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế,
theo đó quy định Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng dẫn hoặc ủy quyền của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau khi Nghị định số 29/2008/NĐ-CP có hiệu lực, Ban Quản lý các KCN tỉnh Thanh Hóa đã bố trí cán bộ có chun mơn, chịu trách nhiệm về quản lý môi trƣờng KCN.
Ngày 11/10/2017, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 3888/QĐ- UBND về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên để phù hợp với quy định tại Nghi định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, ngày 16/01/2019, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 279/QĐ-UBND về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu cơng nghiệp, tỉnh Thanh Hóa. Ban có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính cơng và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tƣ trong KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh trong đó có lĩnh vực về bảo vệ mơi trƣờng, đất đai. Để thực hiện nhiệm vụ, Phòng Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Ban đƣợc biên chế 8 cán bộ cơng chức, trong đó có 04 cán bộ có trình độ chun mơn về bảo vệ mơi trƣờng, ngồi ra tại một số phòng thuộc Ban cũng đƣợc biên chế cán bộ có chun mơn về bảo vệ mơi trƣờng để thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác bảo vệ môi trƣờng tại các KCN do Ban quản lý theo thẩm quyền.
3.2.3. Công tác tổ chức thực hiện hoạt động phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
3.2.3.1. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về môi trường tại các KCN
Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc coi trọng. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998, tiếp đến là Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng cơng tác Bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc đã đƣa ra những định hƣớng rất quan trọng, trong đó nhấn mạnh các đơ thị, các KCN phải sớm có và thực hiện tốt phƣơng án xử lý chất thải, ƣu tiên xử lý chất thải độc hại. Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 đƣợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua là ―Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng‖. Và quan điểm này tiếp tục đƣợc khẳng định tại Chiến lƣợc phát triển Kinh tế
- xã hội giai đoạn 2016-2021: ―Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định
kinh tế vĩ mô và không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với
phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Bảo đảm quốc phịng, an ninh và giữ vững hịa bình, ổn định để xây dựng đất nước”.
Xuất phát từ những định hƣớng và quan điểm nói trên, có rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc ban hành quy định nội dung quản lý môi trƣờng KCN. Nghị định số 36-CP ngày 24/4/1997 về ban hành quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao là văn bản đầu tiên tạo cơ sở điều chỉnh các hoạt động của KCN nhƣ cấp phép đầu tƣ, thành lập Ban quản lý, cơ chế phối hợp giữa các Bộ/ngành và địa phƣơng. Nghị định số 36-CP cho phép thành lập Ban quản lý các KCN, KCX đƣợc nhìn nhận nhƣ là đại diện đƣợc ủy quyền của Bộ, ngành và địa phƣơng để quản lý KCN.
Tính đến 31/12/2019 tác giả tổng hợp đƣợc 32 văn bản liên quan đến vấn đề quản lý môi trƣờng đối với các KCN để đảm bảo phát triển theo hƣớng tăng trƣởng xanh (Phụ lục 3).
Về phía UBND tỉnh Thanh Hóa, từ khi Quốc Hội ban hành Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đến ngày 30/6/2018, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã ban hành nhiều quyết định liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng đối với KCN, KKT và các cơ sở sản xuất kinh doanh có nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng cao bao gồm:
- Quyết định số 928/2017/QĐ-UBND ngày 30/3/2017 về việc quy định giá dịch vụ thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải tại KCN Lễ Môn.
- Quyết định số 4307/2017/QĐ-UBND ngày 10/11/2017 về việc ban hành quy chế phối hợp bảo vệ môi trƣờng trong KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh.
- Quyết định số 296/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020.
Nhìn chung, hệ thống các văn bản về quản lý môi trƣờng trong KCN đã tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, có nhiều văn bản qui định tuy nhiên vẫn có sự chƣa thực sự thống nhất giữa các văn bản quy định về quản lý môi trƣờng đối với các KCN. Đến nay hầu hết các văn bản liên quan đến KCN đều tập trung vào những vấn đề cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, cịn hành lang pháp lý về quản lý môi trƣờng KCN rất chậm đƣợc ban hành. Tại một số địa phƣơng, vấn đề bảo vệ môi trƣờng KCN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhiều vi phạm môi trƣờng diễn ra liên tục, nhiều năm nhƣng không đƣợc xử lý cƣơng quyết.
3.2.3.2. Quản lý công tác phát triển cơ sở hạ tầng