- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.
theo con đường cách mạng vơ sản Đúng hay sai? Giải thích.
CÂU 1: Tiền đề tư tưởng lý luận Chủ nghĩa Mác- Lenin là tiền đề quan trọng nhất đúng hay sai? Tại sao?
→ ĐÚNG. Vì:
- Chủ nghĩa Mác- Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cung cấp cho con người công cụ để nhân thức và cải tạo thế giới, chỉ ra quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy. Chủ nghĩa Mác- leenin được cấu thành bởi ba bộ phận: triết học M-LN, kinh tế chính trị M-LN, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Chủ nghĩa M-LN đã tạo nên một bước ngoạt lớn trong tư duy và hành động của Hồ Chí Minh, đưa Người từ một người yêu nước trở thành nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại không chỉ của dân tộc Việt Nam mà cịn của các dân tộc u chuộng hịa bình trên thế giới. Hồ Chí Minh tiếp thu tinh thần, bản chất, phương pháp của chủ nghĩa M-LN và vận dụng trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
- HCM đã tìm hiểu và học tập về chủ nghĩa M-LN, tiếp thu cái tinh thần, bản chất, phương pháp của chủ nghĩa M-LN và vận dụng nó để giải quyết các vấn đề thực tiễn ở Việt Nam. Người nói: “ Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lenin”
- Chủ nghĩa M-LN đã làm thay đổi về chất trong quan điểm của HCM từ một thanh niên yêu nước trở thành người chiến sĩ cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản, giải quyết được sự khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng VN giai đoạn cuối TK 19 ĐẦU TK 20.
CÂU 2: Q trình hình thành và phát triển tthcm có 5 giai đoạn, gđ 1911-1920 là gđ quan trọng nhất làm thay đổi căn bản về chất của tthcm
ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
- Giai đoạn này người đi thực tế nhiều nước: Anh, pháp, mỹ... tìm hiểu thời cuộc. Người hiểu biết sâu sắc tội ác của chủ nghĩa thực thực dân và tình cảnh người dân các nước thuộc địa.
- Năm 1919, Nguyễn Aí Quốc gia nhập Đảng xã hội Pháp. 18/6/1919, người gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecsxay. 7/1920, người đọc được Sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc, thuộc địa, tìm thấy chân lý ở chủ nghĩa MLN, chỉ ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng vô sản giải quyết được sự khủng hoảng về đường lối cách mạng VN giai đoạn cuối 19 đầu 20
- Đại hội thứ 18 của Đảng xã hội Pháp thảo luận vấn đề gia nhập quốc tế III. 30/12/1920, HCM biểu quyết tán thành thành lập Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản VN đầu tiên
- Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong thế giới quan của HCM, làm thay đổi về chất trong quan điểm và nhận thức của Người, từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc đến chủ nghĩa MLN, từ người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản.
CÂU 3: Theo quan điểm của HCM, cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải phụ thuộc trực tiếp vào cách mạng vơ sản ở chính quốc, chừng nào mới có thể nổ ra và giành thắng lợi. Đúng hay sai. Tại sao?
→ SAI. Vì:
- Theo quan điểm của chủ tịch HCM, khi nhìn nhận về mqh giữa cách mạng vơ sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà cịn có khả năng nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc
- Luận điểm này của HCM thể hiện ở những khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất: Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc. Theo HCM, quan điểm đó đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo cảu các phong trào cách mạng ở thuộc địa.
Thứ hai: giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc có mqh mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mqh bình đẳng chứ khơng phải là quan hệ lệ thuộc hay quan hệ chính phụ.
Thứ ba: cách mạng giải phóng dt cần phải được tiến hành chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lượi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. Là người dân của một dân tộc thuộc địa, chủ tịch HCM hiểu rõ khả năng cách mạng to lớn cảu nhân dân các nước thuộc địa. Chủ nghĩa dân tộc chân chính, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là một động lực to lớn của cách mạng giải phóng dân tộc. Chỉ cần khơi dậy nguồn
sức mạnh nội tại ấy từ những giá trị truyền thống thì cách mạng các thuộc địa sẽ trở nên vô địch
CÂU 4: Theo quan điểm HCM, VN quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội đúng hay sai? Vì sao?
→ SAI. VÌ:
- Thứ nhất: theo quan điểm của chủ nghãi MLN thì thời kỳ quá độ được coi đó là một thời kỳ chuyển biến từ chế độ nọ sang chế độ kia, là một quá trình chuẩn bị những tiền đề, cơ sở đủ mạnh để để đi lên một chế độ xã hội cao hơn. Đây được coi là thời kỳ về chính trị, trong đó nhà nước giữ vai trị quan trọng trong q trình quản lý đát nước định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về loại hình quá độ lên chủ nghãi xã hội, các nhà kinh điển của chủ nghĩa MLN cho rằng có 2 con đường quá độ lên CNXH mà các nước có thể trải qua: con đường quá độ thứ nhất là quá độ trực tiếp từ các nước tư bản có nền kinh tế phát triển cao tiên thẳng lên CNXH. Con đường quá độ thứ hai là quá độ gián tiếp lên CHXH từ những nước tư bản cịn thấp hoặc những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ pt của chủ nghĩa tư bản hoặc trong một điều kiện cụ thể nào đó.
- Thứ hai: vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa M-LN về cách mạng không ngừng vào điều kiện cụ thể ở VN, HCM cho rằng:
Về loại hình: “ tùy hồn cảnh mà các dân tộc pt theo con đường khác nhau”.con đường quá độ của VN là quá độ gián tiếp lên CNXH. Đó là tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH. Về đặc điểm: đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là quá độ gián tiếp_
quá độ lên cnxh từ một xã hội nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập dân tộc sẽ đi lên cnxh mà không trải qua chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa. Quá độ lên cnxh từ một nên nông nghiệp lạc hậu và hậu quả nặng nề từ sự đàn áp, bóc lột bởi chủ nghĩa thực dân. Chính đặc điểm này đã bộc lộ những mâu thuẫn nội tại căn bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa thực trạng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế-xã hội quá thấp kém với nhu cầu pt cao của đát nước theo xu hướng hiện đại.
CÂU 5: Theo quan điểm cảu HCM: Đcs VN ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân, đúng hay sai?
→ SAI. VÌ:
- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa M-LN, việc kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự ra đời của đcs, bộ tham mưu chiến đấu có nhiệm vụ vạch ra chiến lược, sách lược, đường lối dẫn dắt phong trào phát triển. Vận
dụng nguyên lý của chú nghĩa M-LN vào điều kiện cụ thể của VN, HCM xác định: Đcs VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa M-LN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Lý luận này dựa trên các cơ sở:
- Quy luật về sự hình thành của Đcs Vn chính là điểm sáng tạo độc đáo của HCM khi vận dụng chủ nghĩa M-LN vào VN
- Đối với chủ nghĩa M-LN, sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước người đã tìm thấy ở đó lý luận con đường gải phóng dân tộc, đưa lại độc lập dân tộc, con đường thốt khỏi ách áp bức nơ lệ của nhân dân lao động.
- Đối với phong trào công nhân, giai cấp công nhân VN lức bấy giờ tuy còn nhỏ bé (2% dân số), ptrao cơng nhân cịn yếu nhưng họ vẫn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất trong lực lượng sản xuất, đại diện cho phương thức sản xuất mới, có mqh mật thiết với gc nơng dân, và đặc biệt gc công nhân VN dẫn đầu được bằng vũ trang lý luận chủ nghĩa M-LN làm nền tảng tư tưởng.
- Đối với phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước được hình thành trong mấy ngàn năm lịch sử, là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử dân tộc VN, là nhân tố chủ đạo quyết định nền độc lập của dtoc ta. Vì vậy, ptrao yêu nước là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCS VN.
CÂU 6: Theo TTHCM: bản chất gc cơng nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước VN. ĐÚNG HAY SAI ? TẠI SAO?
→ ĐÚNG. VÌ:
- Trong TTHCM, Nhà nước VN dân chủ cộng hòa được coi là nhà nước của dân, do dân, vì dân nhưng tuyệt nhiên nó khơng phải là “ nhà nước tồn dân” hiểu theo nghĩa nhà nước phi giai cấp. Theo hcm, Nhà nước ta mang bản chất giai cấp cơng nhân. Bên cạnh đó, bản chất giai cấp cơng nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước.
- Tính nhân dân của nhà nước ta biểu hiện tập trung ở chỗ đó là nhà nước của dân,do dân, vì dân. Các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo, đồn thể có đại diện hợp pháp trong nhà nước để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của mình.
- Tính dân tộc của nhà nước ta được thể hiện trước hết ở chỗ nhà nước thay mặt nhân dân thực thi chủ quyền dân tộc, đấu tranh cho lượi ích của dân tộc, đấu tranh với mọi xu hướng đi ngược lại lượi ích của dân tộc. Tính dân tộc cịn thể hiện sâu sắc ở chỗ, thơng qua mặt trận dân tộc thống nhất tạo nên nguồn gốc sức mạnh của dân tộc, của nhà nước để giải quyết vấn đè dân tộc. “Quyền lượi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của cả dân tộc là một”, chỉ có giải phóng dân tộc mới giải phóng được giai cấp cơng nhân một cách triệt để.
Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người VN từ quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc. Nhà nước
ta lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng và bảo vệ lợi ích cho nhân dân. Chính phủ do HCM đứng đầu ln là chính phủ đại đồn kết dân tộc.
CÂU 7: Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh cơng-nơng-trí, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng. ĐÚNG hay SAI ? Tại sao ?
→ ĐÚNG. VÌ:
- Liên minh cơng – nơng - trí làm nền tảng vì “họ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống, vì họ đơng hơn hết và cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết, vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khác” - HCM ln căn dặn làm cách mạng phải có trí thức và tầng lớp trí thức rất quan trọng
đối với cách mạng. người nói: trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng cnxh, lao động trí óc có một vai trị quan trọng và vẻ vang, và cơng nơng trí cần đồn kết chặt chẽ thành một khối”.
- Theo HCM, đại đồn kết là cơng việc của tồn dân tộc, song chỉ có thể được củng cố và phát triển bền vững khi được Đảng lãnh đạo. Sự lãnh đạo cảu dcs đối với mặt trận là vấn đề mang tính nguyên tắc, vừa là một tất yếu đảm bảo cho mặt trận tồn tại, phát triển và có hiệu lực trong thực tiễn.
- Mqh giữa đảng và mặt trận là mqh máu thịt. khơng có mặt trận, đảng khơng có lực lượng, khơng thể thực hiện được nhiệm vụ cách mạng, khơng có sự lãnh đạo của đảng, mặt trận khơng thể hình thành, phát triển và có đường lối đúng đắn. Cho nên, đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của Mặt trận.
CÂU 8: HCM quan niệm “ đạo đức là cái gốc của người cách mạng”. ĐÚNG HAY SAI ? TẠI SAO?
→ ĐÚNG. VÌ:
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội gồm những quy tắc, chuẩn mực, nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong mqh giữa con người với con người, giữa cá nhân và cộng đồng, xã hội. Theo hcm đạo đức cách mạng là đạo đức của người cách mạng. - Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cấy, ngọn nguồn
của sơng suối. “ cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
- Làm cách mạng là một nhiệm vụ nặng nề, một cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ, đòi hỏi người chiến sĩ cách mạng cần phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Người làm cách mạng phải có tâm trong sáng, đức cao đẹp mưới được dân tin, dân phục.
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của cnxh. Xhcn là xã hội của nhân dân. Sức hấp dẫn của cnxh theo hcm, chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người
cộng sản luôn sống và chiến đấu cho lý tưởng cách mạng để tư tưởng được tư do giải phóng của lồi người thành hiện thực.
CÂU 9: HCM quan niệm “ muốn xấy dựng xhcn trước hết cần có những con người xhcn. ĐÚNG hay SAI? Tại sao?
→ ĐÚNG. VÌ:
- Con người xhxn phải do cnxh tạo ra. Nhiệm vụ xây dựng con người phải được đặt lên hàng đầu và trước hết trên con đường tiến lên xhcn.
- Con người trong xây dựng cnxh là con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu, làm gương lơi cuốn xã hội.
- Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng xhcn. Đay là mqh biện chứng giữa xd cnxh với con người xhcn.
- Con người cnxh có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống nhưng đồng thời cũng hình thành những phẩm chất mới.
CÂU 10: Cơng nghiệp hóa xhcn là vấn đề có tính tất yếu. . ĐÚNG hay SAI? Tại sao?
→ ĐÚNG. VÌ:
- HCM khẳng định cơng nghiệp hóa là một giai đoạn tất yếu, một nội dung bắt buộc của tiến trình đi tới cnxh- khơng tiến hành cơng nghiệp hóa thì khơng thể có xhcn theo đúng nghĩa của nó. Người cho rằng “ muốn có nhiều nhà máy thì phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra máy, ra gang, thép,than, dầu,... đó là con đường phải đi của chúng ta, con đường cơng nghiệp hóa nước nhà
Quan điểm đó xuất phát từ:
Lý luận của chủ nghĩa M-LN: quan điểm của chủ nghĩa M-LN cho rằng cơng nghiệp hóa xhcn là vấn đề có tính quy luật phổ biến đối với tất cả các nước đi lên