4.3.1.2. Đề xuất xõy dựng hàm tuyến tớnh một biến u
Để tỏc động vào xỏc suất pm khi xảy ra hiện tượng mất gúi tin hay (qlen> L) Chỳng tụi định nghĩa hàm u như sau:
L x x u( )1 (4.1) Tớch hợp hàm u(x)
72
Trong đú: L là kớch thước hàng đợi tại bộ định tuyến cho trước tớnh theo số gúi tin,
α, nhận giỏ trị ϵ [0, 1];
x là kớch thước hiện thời của hàng đợi tớnh theo số gúi tin. Hàm u nhận giỏ trị dương nhỏ hơn 1, tỉ lệ nghịch với giỏ trị x.
4.3.1.3. Tớch hợp hàm u(x) trong giải thuật BLUE
Theo định nghĩa hàm u(x), vỡ 1
L
x và α được chọn nhận giỏ trị dương luụn nhỏ hơn 1
theo (4.1) ta cú hàm u(x) < 1 với mọi giỏ trị của x hay với mọi gúi tin đến bộ đệm của bộ định tuyến.
Như trong lưu đồ hỡnh 4.4 chỳng ta cú :
if gúi tin đến là video then pm = u(x)*pm else pm = pm;
Hàm u(x) tỷ lệ nghịch với x. nờn nú nghịch biến trờn miền giỏ trị [0,1) trong thực nghiệm, chỳng tụi đó chọn α = 0.02. Vỡ u(x) < 1, do vậy pm*u(x)pmd1x, nờn giải thuật EBLUE sẽ
luụn giảm xỏc suất đỏnh dấu (loại bỏ) gúi tin đối với cỏc gúi tin đến là video mỗi khi cú sự tắc nghẽn xảy ra trong mạng dẫn đến sự kiện mất gúi tin. Do vậy thụng lượng cho luồng video sẽ được cải thiện. Mặt khỏc trong trường hợp mạng khụng cú sự tham gia của cỏc luồng video thỡ EBLUE hoạt động gần giống như BLUE nờn cú thể núi EBLUE luụn hội tụ về giải thuật BLUE ban đầu trong trường hợp mạng thụng thường và cải thiện được chất lượng video khi xảy ra tắc nghẽn hay mạng trở nờn phức tạp (tăng số luồng tham gia mạng).
4.3.1.4. Thực nghiệm mụ phỏng và đỏnh giỏ giải thuật EBLUE
Chỳng tụi tiếp tục sử dụng cấu hỡnh mụ phỏng như ở hỡnh 3.4. Trong chương 3. Để thống nhất chỳng tụi sử dụng tập tin video là akio.yuv như đó mụ tả ở chương 3, sau khi thực nghiệm mụ phỏng kịch bản truyền video bằng cụng cụ NS-2, khung làm việc EVALVID, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ phõn tớch giải thuật cải tiến trờn cỏc tham số hiệu năng và chất lượng dịch vụ truyền video trờn mạng.
Phõn tớch đỏnh giỏ giải thuật EBLUE + Đỏnh giỏ theo tham số độ trễ:
Việc tớch hợp cơ chế phõn loại gúi tin video làm cho độ trễ truyền trung bỡnh của EBLUE cao hơn BLUE. Tuy nhiờn sự khỏc biệt là nhỏ ở mức cú thể chấp nhận. Giỏ trị độ trễ trung bỡnh trong bảng 4.1 cho thấy sự gia tăng độ trễ cao nhất là xấp xỉ 0,15%, thấp nhất là xấp xỉ 0,0007%. Sự khỏc biệt độ trễ truyền trung bỡnh giữa giải thuật cải tiến EBLUE và BLUE xấp xỉ 0,003% và chất lượng video khụng bị ảnh hưởng ở phớa người nhận. Mặt khỏc, tham số độ trễ trong bảng 4.1 cho thấy, khi băng thụng trờn đường truyền cổ chai trong cấu hỡnh mạng mụ phỏng là thấp độ trễ của giải thuật BLUE ban đầu và EBLUE là khỏc biệt đỏng kể so với RED (xấp xỉ 0,08ms). Tuy nhiờn, khi băng thụng tăng lờn, độ trễ giảm dần cú xu hướng hội tụ với RED (hỡnh 4.5). Như cú thể thấy trong bảng 4.1, khi băng thụng là 5Mbps, khỏc biệt độ trễ EBLUE giảm xuống xõp xỉ 0,01ms. Do vậy thời gian trễ trong giải phỏp đó đề xuất EBLUE là chấp nhận được.
73
Bảng 4.2 Đối sỏnh độ trễ RED, BLUE và EBLUE
Bandwidth (Mbps)
Độ trễ (ms)
RED BLUE EBLUE
0.5 0.160738 0.245204 0.245760 1.0 0.082226 0.115455 0.129997 1.5 0.063430 0.083562 0.089984 2.0 0.054839 0.068456 0.089758 2.5 0.051118 0.061724 0.060686 3.0 0.048264 0.055764 0.063983 3.5 0.046763 0.052837 0.061574 4.0 0.045548 0.050869 0.059963 4.5 0.044808 0.048891 0.059555 5.0 0.044203 0.047817 0.055203