Những cam kết thuế quan của Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương của việt nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 39 - 99)

II. các công cụ chủ yếu của chính sách ngoại th-ơng

1.3.Những cam kết thuế quan của Việt Nam

1.3.1. Những cam kết thuế quan của Việt Nam theo Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT).

Dựa theo sự phõn loại danh mục hàng húa theo cam kết thực hiện thuế AFTA, tiến trỡnh cắt giảm thuế của Việt Nam được thực hiện theo lộ trỡnh sau:

- Trong hai năm 1996, 1997: Việt Nam chưa thực hiện cắt giảm thuế mà chỉ đưa 875 danh mục cỏc mặt hàng đó cú thuế nhập khẩu từ 0 - 5% vào danh sỏch giảm thuế, đỏp ứng được một cỏch tự nhiờn yờu cầu giảm thuế nhanh của Hiệp định CEPT. Chương trỡnh cắt giảm thuế bỡnh thường chỉ được bắt đầu thực hiện từ 1/1/1998. Cỏc bước đi thận trọng này giỳp cho Việt Nam cú thờm thời gian cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằm đảm bảo nguồn thu ngõn sỏch và gúp phần bảo hộ nền kinh tế cũn non trẻ.

- Từ năm 1998, Việt Nam tiến hành thực hiện những bước cắt giảm thuế theo Nghị định 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998. Theo đú, trong năm 1998, Việt Nam đó đưa thờm 1161 mặt hàng vào danh mục giảm thuế.

- Năm 1999, theo Nghị định 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999, Việt Nam đó nõng danh mục cỏc mặt hàng giảm thuế lờn đến 3590 mặt hàng.

Vũ Cẩm Hằng 36 Nhật 1 K44E - Năm 2000, Chớnh phủ ban hành Nghị định 09/2000/NĐ-CP về danh mục cỏc mặt hàng giảm thuế theo CEPT, theo đú, Nhà nước Việt Nam đưa thờm 640 dũng thuế từ danh mục cỏc mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục giảm thuế, như vậy sẽ cú 4230/6200 dũng thuế trong biểu thuế nhập khẩu được đưa vào danh mục cắt giảm thuế. Trong tổng số 4230 dũng thuế thực hiện theo chương trỡnh CEPT của năm 2000, cú khoảng 2960 dũng thuế cú mức thuế suất từ o - 5% (trong đú cú khoảng 1690 dũng thuế cú thuế suất 0%), cũn lại 1270 dũng thuế cú mức thuế suất 5 - 50%. Như vậy, đa số cỏc mặt hàng trong danh mục giảm thuế năm 2000 là cỏc mặt hàng cú mức thuế suất dưới 20%, chỉ cú một số ớt là cú thuế suất trờn 20%. Những mặt hàng cú thuế suất trờn 20% là những mặt hàng hoặc khụng cú nhiều trong quan hệ ngoại thương của Việt Nam hoặc là cỏc mặt hàng Việt Nam đang cú thế mạnh xuất khẩu.

- Đầu năm 2002, Việt Nam đó đưa vào diện cắt giảm 5549 mặt hàng, nghĩa là gần 90% tổng số cỏc mặt hàng mà Việt Nam đó cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu với mức thuế suất từ 0 đến 5%. Theo cam kết AFTA, năm 2003 là năm cuối cựng Việt Nam chuyển 775 mặt hàng nằm trong danh mục loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm với mức thuế suất với mức thuế suất đưa vào cắt giảm khụng lớn hơn 20%, đồng thời phải loại bỏ cỏc hạn chế định lượng. Chớnh phủ Việt Nam cũng đó ban hành Nghị định về danh mục hàng húa tham gia AFTA giai đoạn 2003 - 2006 (CEPT 2003 - 2006) cựng lộ trỡnh cắt giảm. Danh mục này được xõy dựng trờn Danh mục Biểu thuế hài hũa ASEAN (AHNT). Việc chuyển từ mó số và tờn gọi theo Biểu thuế nhập khẩu hiện hành sang biểu AHTN mới, số lượng cỏc dũng thuế sẽ tăng lờn 10689 mặt hàng, cựng mó số và tờn gọi với cỏc mặt hàng XNK của cỏc nước trong ASEAN.

Vũ Cẩm Hằng 37 Nhật 1 K44E

1.3.2. Những cam kết thuế quan của Việt Nam theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA)

Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan đối với hàng húa của Hoa Kỳ khi nhập khẩu vào Việt Nam như sau: Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp trong danh mục cắt giảm thuế quan, sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, thuế nhập khẩu giảm từ mức thuế suất ưu đói (MFN) của Việt Nam năm 1999 xuống theo quy định của BTA; một số sản phẩm khỏc thỡ tới năm 2005, việc cắt giảm thuế quan phải được thực hiện hoàn toàn theo đỳng quy định của BTA. Riờng đối với một số sản phẩm (MS 1601 và 1602) thỡ lịch trỡnh cắt giảm sau 6 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực giảm từ mức 50%(MFN) xuống 40%. Như vậy sau 6 năm, tỷ trọng của một mức thuế suất cỏc mặt hàng thay đổi đỏng kể: Mức thuế suất cao nhất giảm từ 100% xuống cũn 80%.

1.3.3. Những cam kết thuế quan của Việt Nam khi gia nhập WTO

Về thuế nhập khẩu, mức cam kết chung là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.689 dũng). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,45% xuống cũn 13,72% vào năm 2019. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm. Với hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống cũn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vũng 5-7 năm.

Cụ thể, cú khoảng hơn 1/3 số dũng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là cỏc dũng cú thuế suất trờn 20%. Cỏc mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nụng sản, xi măng, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, ụtụ - xe mỏy... vẫn duy trỡ được mức bảo hộ nhất định.

Vũ Cẩm Hằng 38 Nhật 1 K44E Những ngành cú mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc và thiết bị điện - điện tử. Ta đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang ỏp dụng đối với nhúm hàng xăng dầu, kim loại, húa chất là phương tiện vận tải.

Ta cũng cam kết cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp. Đõy là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng cỏc nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm cụng nghệ thụng tin, dệt may và thiết bị y tế.

Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm đối với ngành thiết bị mỏy bay, húa chất và thiết bị xõy dựng. Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền ỏp dụng với đường, trứng gia cầm, lỏ thuốc lỏ và muối.

Về thuế xuất khẩu ta chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trỡnh, khụng cam kết về thuế xuất khẩu của cỏc sản phẩm khỏc.

2. Chớnh sỏch phi thuế quan

2.1. Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng

2.1.1. Cấm nhập khẩu

Việt Nam cấm nhập khẩu một số hàng húa thuộc diện cần phải được đảm bảo an toàn cụng cộng, an toàn mụi trường và an toàn lao động cũng như vỡ cỏc lý do liờn quan đến văn húa. Việc cấm nhập khẩu một số mặt hàng, vớ dụ như ma tỳy, là hoàn toàn phự hợp với quy định của cỏc nước khỏc. Hay sự kiện thỏng 12 năm 2003, Cục Y tế ra lệnh cấm nhập khẩu cỏc mặt hàng liờn quan đến thịt bũ sau khi Cơ quan xột nghiệm thỳ y của Anh (Weybridge)

Vũ Cẩm Hằng 39 Nhật 1 K44E khẳng định ca bũ điờn ở Washington là cú thực. Đõy là biện phỏp mà Chớnh phủ Việt Nam sử dụng để bảo vệ sức khỏe của người tiờu dựng nội địa, và khụng vi phạm cỏc quy định của WTO.

Trước đõy, hàng cấm nhập khẩu được Chớnh phủ cụng bố hàng năm, cú giỏ trị cho năm đú hoặc cho một số năm. Đến năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định 46/2001/QĐ-TTg quy định Danh mục hàng cấm xuất, cấm nhập cho cả giai đoạn 2001 - 2005.

Ngày 23/1/2006, Chớnh phủ ban hành Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về hàng húa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu cho cả giai đoạn dài nhằm đỏp ứng với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Hàng húa thuộc danh mục này ỏp dụng cho hoạt động nhập khẩu hàng húa mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa tại khu vực biờn giới với cỏc nước lỏng giềng; hàng húa viện trợ Chớnh phủ, phi Chớnh phủ.

Dưới đõy là chi tiết Danh mục hàng húa cấm nhập khẩu.

Bảng 5. Danh mục hàng húa cấm nhập khẩu.

(Ban hành kốm theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP Ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ)

Mụ tả hàng húa

1

Vũ khớ; đạn dược; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ cụng nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quõn sự.

(Bộ Quốc phũng cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vũ Cẩm Hằng 40 Nhật 1 K44E 2

Phỏo cỏc loại (trừ phỏo hiệu cho an toàn hàng hải theo hướng dẫn của Bộ Giao thụng vận tải); cỏc loại thiết bị gõy nhiễu mỏy đo tốc độ phương tiện giao thụng.

(Bộ Cụng an hướng dẫn thực hiện, cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

3

Hàng tiờu dựng đó qua sử dụng, bao gồm cỏc nhúm hàng: - Hàng dệt may, giày dộp, quần ỏo

- Hàng điện tử - Hàng điện lạnh - Hàng điện gia dụng - Thiết bị y tế

- Hàng trang trớ nội thất

- Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khỏc.

(Bộ Thương mại cụ thể hoỏ cỏc mặt hàng trờn và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- Hàng hoỏ là sản phẩm cụng nghệ thụng tin đó qua sử dụng.

(Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng cụ thể hoỏ mặt hàng và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

4

Cỏc loại văn hoỏ phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.

(Bộ Văn hoỏ - Thụng tin hướng dẫn thực hiện, cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

Vũ Cẩm Hằng 41 Nhật 1 K44E 5

Phương tiện vận tải tay lỏi bờn phải (kể cả dạng thỏo rời và dạng đó được chuyển đổi tay lỏi trước khi nhập khẩu vào Việt Nam), trừ cỏc loại phương tiện chuyờn dựng cú tay lỏi bờn phải hoạt động trong phạm vi hẹp gồm: xe cần cẩu; mỏy đào kờnh rónh; xe quột đường, tưới đường; xe chở rỏc và chất thải sinh hoạt; xe thi cụng mặt đường; xe chở khỏch trong sõn bay và xe nõng hàng trong kho, cảng; xe bơm bờ tụng; xe chỉ di chuyển trong sõn gol, cụng viờn.

(Bộ Giao thụng vận tải cụng bố danh mục theo mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

6

Vật tư, phương tiện đó qua sử dụng, gồm:

- Mỏy, khung, săm, lốp, phụ tựng, động cơ của ụ tụ, mỏy kộo và xe hai bỏnh, ba bỏnh gắn mỏy;

(Bộ Giao thụng vận tải cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- Khung gầm của ụ tụ, mỏy kộo cú gắn động cơ (kể cả khung gầm mới cú gắn động cơ đó qua sử dụng và hoặc khung gầm đó qua sử dụng cú gắn động cơ mới);

(Bộ Giao thụng vận tải cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- Xe đạp;

(Bộ Cụng nghiệp cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- Xe hai bỏnh, ba bỏnh gắn mỏy;

(Bộ Cụng nghiệp cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- ễ tụ cứu thương;

(Bộ Giao thụng Vận tải cụng bố danh mục và ghi mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

- ễ tụ cỏc loại: đó thay đổi kết cấu chuyển đổi cụng năng so với thiết kế ban đầu; bị đục sửa số khung, số mỏy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vũ Cẩm Hằng 42 Nhật 1 K44E 7

Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.

(Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cụng bố danh mục và ghi rừ mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

8

Sản phẩm, vật liệu cú chứa amiăng thuộc nhúm amfibole.

(Bộ Xõy dựng cụng bố danh mục và ghi rừ mó số HS đỳng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

9

Hoỏ chất độc Bảng I được quy định trong Cụng ước vũ khớ hoỏ học (Bộ Cụng nghiệp cụng bố danh mục và ghi rừ mó số HS dựng trong Biờn thuế xuất nhập khẩu).

Nguồn: Nghị định 12/2006/NĐ-CP Ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ). 2.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu

Xu thế thế giới là tự do húa thương mại, việc ỏp dụng biện phỏp hạn chế xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch được nhiều nước giảm thiểu hoặc xúa bỏ, theo thụng tư 04/TM-XNK ngày 4/4/1994 của Bộ Thương mại Việt Nam đó nờu rừ: "tinh thần chung là giảm tối thiểu mặt hàng xuất nhập khẩu phải quản lý bằng hạn ngạch, chỉ ỏp dụng đối với hàng húa, mặt hàng mà Việt Nam cú cam kết theo Hiệp định thương mại với nước ngoài".

Hiện nay, ở nước ta, danh mục, số lượng (hoặc giỏ trị) cỏc mặt hàng nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch cho từng thời kỳ(hàng năm) do Chớnh phủ phờ duyệt trờn cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ Thương mại.

Danh mục hạn ngạch được cụng bố cụng khai. Việc phõn bố hạn ngạch cho doanh nghiệp nào cũng được cụng bố cụng khai. Bộ Thương mại là cơ quan quản lý Nhà nước duy nhất cú thẩm quyền phõn bố hạn ngạch trực tiếp cho cỏc doanh nghiệp. Bộ thương mại cũng là cơ quan cú trỏch nhiệm kiểm tra thực hiện, phõn bổ hoặc thu hồi hạn ngạch đó cấp. Theo quy định của Bộ Thương mại (số 195/TMDLXNK ngày 09/04/1992) thỡ việc mua bỏn hạn ngạch bị nghiờm cấm.

Vũ Cẩm Hằng 43 Nhật 1 K44E Những năm trước,Việt Nam sử dụng biện phỏp hạn ngạch khỏ phổ biến với cả hàng xuất khẩu lẫn hàng nhập khẩu. Nhưng sau năm 1995, bắt đầu chuyển sang chỉ quản lý hàng xuất. Theo Quyết định số 864/QĐ - TTg ngày 30/12/1995 của Chớnh phủ Việt Nam (trong phụ lục 02) thỡ Danh mục quản lý bằng hạn ngạch chỉ sử dụng với 2 mặt hàng xuất khẩu:

- Gạo, với lý do an ninh lương thực quốc gia.

- Hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU, Canada, Nauy. Tuy nhiờn, tới năm 2000, thỡ biện phỏp hạn ngạch khụng cũn được sử dụng, mặt hàng gạo đó được tự do xuất sau khi đó cõn đối nhu cầu an ninh lương thực quốc gia. Cũn mặt hàng dệt may chuyển sang quản lý theo giấy phộp của Bộ Thương mại.

Ngày 23/1/2006, Nhà nước ban hành Nghị định 12/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại cho cả giai đoạn dài nhằm đỏp ứng với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mà khụng đề cập tới Danh mục quản lý bằng hạn ngạch. Nhưng tại Điều 6 của Chương 2 cú đề cập đến hai loại hạn ngạch như sau:

+ Đối với hàng húa xuất khẩu theo hạn ngạch do nước ngoài quy định, Bộ Thương mại thống nhất với cỏc Bộ quản lý sản xuất và Hiệp hội ngành để xỏc định phương thức giao hạn ngạch bảo đảm yờu cầu cụng khai, minh bạch, hợp lý.

+ Đối với hàng húa thuộc Danh mục quản lý nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan. Bộ Thương mại cụng bố lượng hạn ngạch thuế quan, phương thức điều hành nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan đối với từng mặt hàng sau khi tham khảo ý kiến Bộ Tài chớnh và cỏc Bộ quản lý sản xuất liờn quan: Việc xỏc định mức thuế nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan đối với từng mặt hàng do Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, cơ quan quản lý sản xuất và Bộ Thương mại để quyết định và cụng bố theo Luật định

Vũ Cẩm Hằng 44 Nhật 1 K44E

Stt Mụ tả hàng húa

1 Muối

2 Thuốc lỏ nguyờn liệu 3 Trứng gia cầm

4 Đường tinh luyện, đường thụ

Nguồn: Nghị định 12/2006/NĐ-CP Ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ. 2.1.3. Giấy phộp nhập khẩu hàng húa

Tại Việt Nam, năm 1989, tất cả cỏc hàng húa XNK đều phải cú giấy phộp nhập khẩu riờng từng lụ hàng (chuyến hàng). Sau đú, năm 1993, nhằm chuẩn bị cho việc gia nhập ASEAN, Việt Nam bắt đầu cấp giấy phộp 6 thỏng/lần cho 22 mặt hàng xuất khẩu. Hỡnh thức này đó được bói bỏ từ ngày 15/12/1995.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương của việt nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 39 - 99)