LẬP TRÌNH BẰNG V ISTUAL BASIC:

Một phần của tài liệu 284 Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần hợp tác đầu tư và phát triển nguồn nhân lực quốc tế (Trang 43 - 45)

1.Giới thiệu về Vistual Basic:

Vistual Basic là một sản phẩm của hãng Microsoft và là một phần mềm chạy trên chỉ chạy trên Win95 trở lên.

Vistual Basic là là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng. Có thể thấy ngay được các bước khi thiết kế một chương trình.

Dễ sử dụng.

Khi ban thiết kế một chương trình bằng Vistual Basic bạn luôn phải trải qua hai bước chính đó là:

2. Thiết kế giao diện:

Thiết kế giao diện chính là thiết kế hình dạng của Form, việc bố trí điều khiển trên đó như thế nào.

3. Viết lệnh cho các điều khiển:

Dùng các lệnh trong Vistual Basic để quy định cách xử lý cho mỗi Form và mỗi Control.

4. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng:

4.1. Đối tượng (Object):

Như trên đã nói Vistual Basic là ngôn ngữ lập trình theo kiều hướng đối tượng vì vậy làm việưc với Vistual Basic chính là làm việc với các kiểu đối tượng.

* Mỗi đối tượng đều có một tên riêng biệt. * Tính (Properties) của đối tượng.

* Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động này được gọi là các phương thức (Method) của nó.

Cách truy xuất đối tượng: Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc tính cho đối tượng này, bất cứ khi nào truy xuất đối tượng đều viết theo cú pháp sau:

<Tên đối tượng>.<Tên thuộc tính hay phương thức>

4.2. Viết lệnh cho đối tượng:

Khi bạn đặt một điều khiển lên Form lúc đầu nó chứa hoặt động vì vậy bạn phải viết lệnh cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu View/Code sau đó cửa sổ lệnh hiện ra và viết lệnh vào cửa sổ đó. Mỗi phần mã lệnh cho một sự kiện xảy

ra trên một đối tượng đều có hai dòng tiêu đê đầu là Sub\ End Sub bạn hãy giữ nguyên hai dòng này và viết code giữa hai dòng đó.

Vistual Basic có đặc điểm là tự kiểm tra cú pháp khi bạn viết lệnh. Khi bạn viết xong một dòng lệnh và chuyển sang một dòng lệnh khác thì VB sẽ kiểm tra câu lệnh vừa viết nếu có lỗi thì sẽ báo còn lại tự động đối chữ thường, chữ hoa cho chương trình được rõ ràng.

4.3. Biến:

Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính toán tronmg quá trình xử lý của chương trình.

Khi xử lý một chương trình bạn luôn cần phải lưu trữ một giă trị nào đó đẻ tính toán hoặc để so sánh.

Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên. Biến không có sẵn trong chương trình muốn sử dụng. Sử dụng chúng thì phải khai báo bằng một trong các cách thức sau:

Dim/Static/Public/Global <Tên biến> As <Kiểu giá trị>

Khai báo với từ khoá Dim, Static dùng để khai báo cho những biến cục bộ. Khai báo với từ khoá Global dùng để khai báo biến dùng chung cho toàn bộ chương trình.

CHƯƠNG IV

KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu 284 Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần hợp tác đầu tư và phát triển nguồn nhân lực quốc tế (Trang 43 - 45)