Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học LỊCH sử ĐẢNG đề tài CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 32 - 36)

5. Đóng góp của đề tài

2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện

hiện đại hố đất nước 2001-2006

2.2.1. Hồn cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IX là đại hội đầu tiên trong thế kỉ XXI của Đảng, diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI hơn 15 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ. Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thơng tin và cơng nghệ sinh học, tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy so phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trị ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thơng tin, tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển. Tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa

phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch...

Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó, chúng ta cịn phải đối phó với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “diễn biến hồ bình” do các thế lực thù địch gây ra.

Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới là vấn đề có ý nghĩa sống cịn của Đảng và nhân dân ta. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX diễn ra trong hồn cảnh đó, nhằm hoạch định đường lối cho sự phát triển của đất nước trong những năm 2001- 2005 và 2001-2010.

Đại hội IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22-04-2001, là Đại hội mở đầu thế kỷ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ. Sau sự kiện 11-09-2001 ở Mỹ, một nước lớn lợi dụng chống khủng

bố, tăng cường can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều nước. Khu vực Đơng Nam Á,

châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động nhưng tiềm

ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm mà Đại hội VIII đề ra là 9-10% đã không đạt. Các nguy cơ mà Hội nghị giữ nhiệm kỳ của Đảng (01-1994) đã nêu ra vẫn là những thách thức lớn của cách mạng nước ta. Dự Đại hội IX có 1.168 đại biểu, thay mặt cho hơn 2,2 triệu Đảng viên trong cả nước. Đại hội đã thông qua các văn kiện chính trị quan trọng, trong

đó có Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010; xác định rõ những nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh và đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 150 ủy viên, Bộ Chính trị có 15 đồng chí; đồng chí Nơng Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.

Hình ảnh tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng

2.2.2. Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Kết quả thực hiện Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000 đã đưa GDP của nước ta từ 15, 5 tỷ USD năm 1991 tăng vượt hơn gấp đôi vào năm 2000, đạt trên 35 tỷ USD. Đại hội đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tiếp theo (2001-2010) với mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; tiếp tục đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi so với năm 2000.

Con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

Trong tồn khóa IX, Trung ương Đảng đã họp nhiều lần, chỉ đạo đổi mới toàn diện, nổi bật nhất là những nhiệm vụ trọng tâm sau: Đến năm 2001, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, tạo bước phát triển mới, tạo thế và lực cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế; Hội nghị Trung ương 5 (03-2002) đã thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể đồng thời thống nhất nhận thức coi kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; chủ trương tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước tại Hội nghị Trung ương 7 (03-2003).

Sau Đại hội IX, nhất là sau sự kiện ngày 11-09-2001 ở nước Mỹ, tình hình thế giới diễn biến rất mau lẹ, phức tạp; sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta đang đặt ra những vấn đề mới rất cấp thiết. Hội nghị Trung ương 8 (07-2003) đã ra kịp thời thảo luận và ban hành Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Chiến lược xác định: Mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, quốc gia, trật tự an tồn xã hội và nền văn hố; giữ vững an ninh chính trị và mơi trường hịa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nhiệm vụ cơ bản về bảo vệ Tổ quốc: Giữ vững hịa bình, ổn định để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội

chủ nghĩa. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ theo chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ. Nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học LỊCH sử ĐẢNG đề tài CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w