Kế hoạch định tuyến

Một phần của tài liệu bcvt.tổ chức mạng viễn thông - ths. đoàn thị thanh thảo, 189 trang (Trang 48 - 91)

1. Giới thiệu

Thụng thường một cuộc gọi được thực hiện qua nhiều tổng đài khỏc nhau. Định tuyến là quỏ trỡnh chọn một đường đi (tuyến) qua cỏc nỳt mạng để tới đớch một cỏch tối ưu nhất về mặt kĩ thuật cũng như về mặt kinh tế.

Một số yờu cầu đặt ra:

. Quỏ trỡnh chọn tuyến và cỏc thủ tục điều khiển phải đơn giản. . Đảm bảo sử dụng kờnh & cỏc thiết bị một cỏch hiệu quả. . Đảm bảo thiết kế và quản lý mạng dễ dàng .

2. Cỏc phương phỏp định tuyến

2.1. Định tuyến cố định :

Định tuyến cố định là phương phỏp quy định một số tuyến cố định cho việc chuyển lưu lượng giữa hai tổng đài. Do phương phỏp này yờu cầu phần điều khiển rất đơn giản nờn nú được ứng dụng trong cỏc hệ thống chuyển mạch cơ điện. Tuy nhiờn, phương phỏp này rất hạn chế trong việc chọn tuyến dẫn đến khụng linh hoạt khi cú kờnh nào đú bị lỗi.

2.2. Định tuyến luõn phiờn:

Phương phỏp định tuyến luõn phiờn được tả rừ trong hỡnh vẽ dưới đõy. Giữa bất kỳ hai nỳt mạng nào cũng cú nhiều hơn 1 tuyến. Nguyờn tắc định tuyến luõn phiờn như sau: khi tất cả cỏc mạch thuộc tuyến đầu tiờn bận thỡ tuyến thứ hai được chọn. Nếu tuyến thứ 2 bận thỡ tuyến thứ 3 được chọn và cứ như vậy cho tới khi tỡm được tuyến rỗi hoặc sẽ mất cuộc gọi đú.

Phương phỏp này rất hiệu quả trong việc tối ưu hoỏ sử dụng cỏc kờnh trung kế và thường được ỏp dụng giữa cỏc tổng đài điện tử số SPC.

2.3. Định tuyến động

Định tuyến động là một kiểu đặc biệt của định tuyến luõn phiờn như trờn, một điểm khỏc biệt là tăng độ linh hoạt và giảm thời gian chọn tuyến giữa hai nỳt mạng căn cứ vào tỡnh trạng của mạng hoặc theo thời gian định trước. Kiểu định tuyến này cú thể được sử dụng giữa cỏc tổng đài điện tử số hoặc giữa cỏc nỳt trờn mạng số liệu hiện nay. 49 Tuyến 3 Tuyến 2 (alternative route) Tuyến 1 Tổng đài 3 Tổng đài 4 Tổng đài 1 Tổng đài 2

IV. KẾ HOẠCH BÁO HIỆU1. Giới thiệu 1. Giới thiệu

Bỏo hiệu là quỏ trỡnh trao đổi cỏc thụng tin điều khiển liờn quan đến việc thiết lập duy trỡ và giải toả cuộc thụng tin và quản lý mạng giữa cỏc thiết bị đầu cuối và cỏc thiết bị chuyển mạch hay giữa cỏc thiết bị chuyển mạch.

Bỏo hiệu là một chức năng quan trọng đảm bảo sự kết nối giữa cỏc tổng đài, đường truyền và cỏc thiết bị đầu cuối mạng lưới. Khi ỏp dụng một hệ thống bỏo hiệu, nú sẽ ảnh hưởng lớn và lõu dài tới chức năng mạng lưới. Vỡ vậy, bỏo hiệu phải cú tớnh mềm dẻo sao cho dễ thớch nghi với sự mở rộng mạng lưới trong tương lai.

2. Phõn loại bỏo hiệu

Bỏo hiệu trong mạng điện thoại được chia thành bỏo hiệu thuờ bao, là bỏo hiệu giữa thiết bị đầu cuối và tổng đài nội hạt và bỏo hiệu liờn đài, bỏo hiệu giữa cỏc tổng đài.

Hỡnh 2.8: Phõn loại bỏo hiệu trong mạng điện thoại

Bỏo hiệu thuờ bao là quỏ trỡnh trao đổi cỏc loại tớn hiệu bỏo hiệu giữa thuờ bao

và tổng đài nội hạt và ngược lại.

Bỏo hiệu liờn đài gồm bỏo hiệu kờnh kết hợp và bỏo hiệu kờnh chung. Đối với

hệ thống bỏo hiệu kờnh kết hợp, cỏc tớn hiệu thu và phỏt trờn cựng một đường với tớn hiệu tiếng núi. Trong khi đú ở bỏo hiệu kờnh chung tớn hiệu bỏo hiệu thu và phỏt qua một đường dành riờng cho bỏo hiệu khỏc với kờnh tiếng núi. Hệ thống bỏo hiệu liờn đài được phõn chia thành 2 hệ thống chớnh là : Bỏo hiệu kờnh kết hợp (CAS) và Bỏo hiệu kờnh chung (CCS). Hệ thống bỏo hiệu kờnh chung CCS cú ưu điểm hơn so với bỏo hiệu kờnh kết hợp như: dung lượng cao, linh hoạt, giảm phần cứng và tin cậy cao.

50

 

Tổng đài Tổng đài

Thiết bị đầu

cuối Thiết bị đầu

cuối

Trong mạng điện cú nhiều hệ thống bỏo hiệu khỏc nhau được sử dụng như bỏo hiệu MFC,CCITT No 5, CCITT No 6... Tuy nhiờn nhu cầu của khỏch hàng về cỏc dịch vụ ngày càng cao mà cỏc hệ thống bỏo hiệu cũ khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc dịch vụ này do hạn chế về tốc độ, dung lượng và chất lượng. Do đú cần một hệ thống bỏo hiệu mới cú khả năng đỏp ứng cỏc loại hỡnh dịch vụ và tận dụng tối ưu khả năng của tổng đài SPC.

Xuất phỏt từ yờu cầu về một hệ thống bỏo hiệu mới, gần đõy cú một vài hệ thống bỏo hiệu kờnh chung được đưa vào ỏp dụng. Năm 1968 ITU-T đó đưa khuyến nghị về hệ thống bỏo hiệu kờnh chung số 6 được thiết kế tối ưu cho lưu lượng liờn lục địa, sử dụng trờn cỏc đường trung kế Analog, tốc độ thấp 2,4 Kbps. Vào những năm 80, ITU-T giới thiệu hệ thống bỏo hiệu kờnh chung số 7 (CCS7) thiết kế tối ưu cho mạng quốc gia và quốc tế sử dụng trung kế số, tốc độ đạt 64 Kbps.

Hiện nay trờn mạng viễn thụng Việt Nam sử dụng cả hai loại bỏo hiệu: R2 và C7. Mạng bỏo hiệu số 7 (C7) đưa vào khai thỏc tại Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trờn xuống theo tiờu chuẩn của ITU (khai thỏc thử nghiệm đầu tiờn từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cấu trỳc mạng bỏo hiệu C7 xõy dựng dựa trờn cơ sở cấu trỳc mạng chuyển mạch quốc gia nhằm chuyển tải an toàn và hiệu quả cỏc bản tin bỏo hiệu CCS7 giữa cỏc vựng lưu lượng chia thành 5 vựng bỏo hiệu tương ứng với 5 vựng lưu lượng thoại. Cho đến nay mạng bỏo hiệu số 7 đó hỡnh thành với một cấp STP (điểm chuyển tiếp bỏo hiệu) tại 3 trung tõm (Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chớ Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung, Nam), sử dụng loại STP tớch hợp đặt tại cỏc tổng đài chuyển tiếp quốc gia. Đối với STP quốc tế cũng là điểm chuyển tiếp lưu lượng bỏo hiệu SCCP cho cỏc cuộc gọi Roaming quốc tế.

V. KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ1.Giới thiệu chung 1.Giới thiệu chung

Trong mạng liờn kết số (IDN), việc truyền dẫn và chuyển mạch cỏc tớn hiệu số trờn mạng lưới được điều khiển bởi đồng hồ với một tần số riờng. Nếu cỏc đồng hồ tại cỏc tổng đài hoạt động độc lập với nhau thỡ tần số của chỳng sẽ bị sai lệch, hay là hiện tượng trượt , gõy ra lỗi thụng tin ảnh hưởng đến chất lượng cỏc dịch vụ . Do đú kế hoạch đồng bộ được đưa ra để xõy dựng và tổ chức mạng đồng bộ đảm bảo sự

51

đồng bộ trờn mạng. Sự trượt cỏc dũng bớt bị ảnh hưởng khỏc nhau đến cỏc dịch vụ thoại, dữ liệu hay truyền hỡnh.

2. Cỏc phương thức đồng bộ mạng

Đồng bộ mạng là một khỏi niệm chung mụ tả phương thức thức phõn phối tớn hiệu đồng hồ (common time and frequency) tới tất cả cỏc phần tử trờn mạng sao cho chỳng hoạt động đồng bộ với nhau.

2.1. Phương thức cận đồng bộ (Plesiochronous Synchronization Method)

Trong phương thức cận đồng bộ, cỏc tổng đài trờn mạng lắp đặt cỏc bộ tạo dao động độc lập nhau để cung cấp tớn hiệu đồng hồ điều khiển cho quỏ trỡnh làm việc của tổng đài đú. Hệ thống này dựng cho mạng viễn thụng quốc tế và được đỏnh giỏ như sau :

Ưu điểm : - Linh hoạt trong việc mở rộng, sửa đổi và tỏi sử dụng mạng . - Khụng yờu cầu một mạng phõn phối tớn hiệu đồng hồ . Nhược điểm :

- Tại cỏc tổng đài trờn mạng yờu cầu cỏc đồng hồ cú độ ổn định cao. - Yờu cầu cấu hỡnh dự phũng cho cỏc đồng hồ này.

- Giỏ thành cho việc đồng bộ mạng cao.

2.2. Phương thức đồng bộ chủ tớ (Master - Slaver Synchronization Method)

Trong phương thức đồng bộ chủ tớ, trờn mạng đồng bộ tại một nỳt nào đú trang bị một đồng hồ cú độ ổn định cao gọi là đồng hồ chủ. Thụng qua mạng phõn phối tớn hiệu đồng bộ (Synchronization Network) , đồng hồ chủ sẽ phõn phối tớn hiệu đồng hồ tới cỏc đồng hồ của tổng đài khỏc trờn mạng, cỏc đồng hồ của cỏc tổng đài này gọi là đồng hồ tớ. Tại đõy tớn hiệu đồng hồ được tỏi tạo lại để làm nguồn đồng

52 Hỡnh 2.10 : Phương thức đồng bộ chủ - tớ A= F dđ - F ra F = Fdđ - F ra * 1 F T1- T0 ∼ ∼ ∼ Hỡnh 2.9 : Phương thức cận đồng bộ

hồ tham khảo cho tổng đài tớ thực hiện điều khiển tạo ra tớn hiệu đồng hồ đồng bộ với tổng đài chủ trờn mạng.

Ưu điểm: khụng cần yờu cầu đồng hồ tại mọi tổng đài trờn mạng cú độ ổn định cao (chỉ yờu cầu đồng hồ chủ) .

Nhược điểm :

- Yờu cầu một mạng phõn phối tớn hiệu đồng hồ đồng bộ (cỏc đường truyền dẫn thụng thường dựng cho mạng này ).

- Khi xảy ra sai lỗi trờn đường truyền, tớn hiệu đồng bộ làm ảnh hưởng tới tổng đài tớ trờn mạng.

2.3. Phương thức đồng bộ tương hỗ

Trong phương thức đồng bộ này cỏc đồng hồ khỏc nhau được lắp đặt tại cỏc tổng đài trờn mạng và điều khiển tương hỗ lẫn nhau để tạo ra nguồn đồng hồ bộ chung cho mọi đồng hồ trờn mạng.

Đỏnh giỏ phương thức đồng bộ tương hỗ:

Ưu điểm : 53 ~ ~ ~ Hỡnh 2.13 : Phương thức đồng bộ tương hỗ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Đồng hồ chủ Đồng hồ tớ Đồng hồ tớ Hỡnh 2.10 : Phương thức đồng bộ chủ - tớ A= F dđ - F ra F = Fdđ - F ra * 1 F T1- T0

- Khụng yờu cầu đồng hồ cú độ ổn định cao cho cỏc tổng đài trờn mạng. - Cỏc tổng đài khụng cần phõn cấp (khỏc với hệ thống đồng bộ chủ tớ). Nhược điểm :

- Khi một đồng hồ tại tổng đài trờn mạng bị lỗi, thỡ toàn mạng bị ảnh hưởng.

- Cỏc đường phõn phối tớn hiệu đồng hồ đồng bộ hỡnh thành theo kiểu mạch vũng do đú việc cỏch ly lỗi ra khỏi hệ thống khú khăn hơn.

3. Đồng hồ và cỏc tham số liờn quan

Việc đồng bộ hoỏ mạng lưới cơ bản là vấn đề giữ cho cỏc đồng hồ trờn mạng làm việc khụng sai lệch nhau về tần số cũng như về pha. Đồng hồ được định nghĩa như là một nguồn tần số, nối tới bộ chia hay bộ đếm. Nú tạo ra một gốc thời gian để kiểm soỏt việc định thời cho trường chuyển mạch của tổng đài số (tạo ra cỏc xung nhịp điều khiển cỏc mạch số núi chung) .

3.1. Cỏc tham số tiờu biểu của đồng hồ

Hai tham số quan trọng nhất cú liờn quan đến chất lượng đồng hồ là độ ổn định và độ chớnh xỏc. (Stability & Accuracy).

+ Độ chớnh xỏc (A): là mức độ tương ứng tần số của nú với một tần số chuẩn (tần số danh định )

A: độ chớnh xỏc; F dđ : Tần số danh định; F ra : Tần số ra

+ Độ ổn định (S): là mức độ mà căn cứ vào đú một đồng hồ sẽ tạo nờn ở cựng một tần số trong khoảng thời gian chạy liờn tục của nú.

F dđ : Tần số danh định; F ra : Tần số ra; S : Độ ổn định 54 A= F dđ - F ra F = Fdđ - F ra * 1 F T1- T0 S

3.2. Một số loại đồng hồ tiờu biểu

Cú hai nguồn đồng hồ nguyờn tử và tinh thể thạch anh đều dựng để tạo dao động trong cỏc bộ tạo xung. Một số điểm khỏc nhau giữa hai loại này là, ngược lại với nguồn đồng hồ nguyờn tử, tần số của cỏc đồng hồ thạch anh ổn định, sự thay đổi tần số của chỳng (do lõu ngày) rất ổn định và cỏc diễn biến tớnh chất của nú cú thể đoỏn trước một cỏch an toàn. Diễn biến đú được dự bỏo trước nờn cú thể dựng để lặp lại chớnh xỏc tần số. Cỏc đồng hồ điện tử gồm hai loại : loại dựng tia Cesium chuẩn gọi là đồng hồ Cs, loại dựng pin chứa khớ Rubilium gọi là đồng hồ Rb.

4. Mạng đồng bộ Việt Nam

Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo phương thức chủ tớ cú dự phũng. Mạng đồng bộ của VNPT bao gồm 4 cấp là: cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3.

Trong đú:

- Cấp 0: là cấp của cỏc đồng hồ chủ quốc gia. Sử dụng đồng hồ cú độ ổn định tần số,1.10E-11 (đồng hồ Cesium).

- Cấp 1: là cấp trục đồng bộ trực tiếp từ đồng hồ chủ (PRC) tới cỏc tổng đài nỳt

chuyển tiếp quốc tế, chuyển tiếp quốc gia và cỏc đồng hồ thứ cấp.

- Cấp 2: là cấp mạng đồng bộ từ đồng hồ của cỏc nỳt chuyển tiếp quốc tế hoặc

chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới cỏc tổng đài HOST và cỏc tổng đài cú trung kế với cỏc nỳt chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia.

- Cấp 3: là cấp mạng đồng bộ từ đồng hồ của cỏc tổng đài HOST và từ cỏc tổng đài

cú trung kế với cỏc nỳt chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia tới cỏc thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn.

Đồng bộ cho cỏc mạng nội hạt

Mạng nội hạt cú tuyến truyền dẫn SDH quốc gia(1):

+ Tớn hiệu đồng bộ lấy từ tuyến trục SDH quốc gia đồng bộ cho tổng đài Host (tổng đài Host phải được trang bị cổng đồng bộ 2MHz)

+ Trong trường hợp Host chưa trang bị cổng lấy tớn hiệu đồng bộ 2MHz thỡ lấy tớn hiệu trực tiếp từ luồng E1 cú lưu lượng.

Mạng nội hạt chỉ cú tuyến truyền dẫn PDH(2):

+ Tớn hiệu đồng bộ lấy trực tiếp từ luồng E1 để đồng bộ cho Tổng đài Host.

- Ưu tiờn 1: Lấy tớn hiệu đồng bộ từ cỏc tuyến truyền dẫn cỏp quang. - Ưu tiờn 2: Lấy tớn hiệu đồng bộ từ cỏc tuyến truyền dẫn viba.

Cỏc tuyến truyền dẫn SDH nội tỉnh phải đồng bộ theo tớn hiệu đồng bộ của tuyến trục truyền dẫn quốc gia thụng qua bộ phõn phối tớn hiệu đồng bộ SASE.

Cỏc tổng đài vệ tinh và độc lập đồng bộ theo tổng đài Host theo tớn hiệu đồng bộ lấy từ tuyến truyền dẫn nội tỉnh theo phương thức đó mụ tả ở (1) và (2) tương ứng.

Cỏc thiết bị khi đưa vào khai thỏc hoạt động trờn mạng viễn thụng của VNPT phải đảm bảo yờu cầu khụng làm tăng cấp mạng đồng bộ.

VII. KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC 1. Giới thiệu chung

Hàng năm trờn mạng viễn thụng, cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng phải đầu tư nhiều cho việc vận hành, bảo dưỡng cũng như phỏt triển, quản lý mạng, do đú cỏc thuờ bao phải trả cước cho cỏc dịch vụ mà họ sử dụng. Để xỏc định mức cước mà thuờ bao phải trả cho cỏc dịch vụ viễn thụng và cỏc tiờu chớ cho tớnh cước việc lập kế hoạch tớnh cước để đưa ra cỏc loại cước, số tiền và phương phỏp tớnh toỏn phự hợp là rất cần thiết. Để đảm bảo xõy dựng được hệ thống tớnh cước phự hợp như trờn thỡ kế hoạch tớnh cước phải thoả món một số yờu cầu sau đõy:

- Quy tắc tớnh cước phải cụng bằng, dễ hiểu đối với khỏch hàng và đơn giản cho nhà quản lý.

- Hệ thống tớnh cước riờng phải phự hợp với cấu trỳc tớnh cước chung.

- Hệ thống tớnh cước phải khuyến khớch nhu cầu sử dụng dịch vụ thuờ bao hay dịch vụ mới.

- Cỏc thiết bị và kỹ thuật cho việc tớnh cước phải tin cậy chớnh xỏc.

Cước được phõn chia thành 3 loại :

- Chi phớ lắp đặt ban đầu (Installation fee) khi phỏt triển thuờ bao mới thỡ cỏc cơ quan chủ quản phải đầu tư cho lắp đặt dõy cỏp, do đú thụng thường khi mới lắp đặt thỡ người sử dụng phải trả một khoản tương đối lớn.

- Chi phớ cho đăng ký dịch vụ (Subscription fee) đõy là một khoản chi phớ cố định để duy trỡ hoạt động của đường dõy và cỏc thiết bị liờn quan.

- Cước cho cuộc thụng tin (Call charge) hai kiểu trờn thỡ cố định và khụng yờu cầu một thiết bị hay một cỏch tớnh nào nhưng đối với việc tớnh cước cho cỏc cuộc thụng tin thỡ phức tạp hơn phụ thuộc vào thời gian, khoảng cỏch.

Một phần của tài liệu bcvt.tổ chức mạng viễn thông - ths. đoàn thị thanh thảo, 189 trang (Trang 48 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)