Chưong 1 : GIỚI THIỆU
5.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng
Sau khi nhận biết và lượng hĩa các rủi ro biến đổi lãi suất bằng kinh nghiệm hay bằng các cơng thức, mơ hình khác nhau, ngân hàng phải cĩ các biện pháp và sử dụng các cơng cụ khác nhau để điều tiết giảm thiểu về rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng. Việc sử dụng các biện pháp cơng cụ điều tiết lãi suất ở quy mơ như thế phụ thuộc rất nhiều về chiến lược quản lý rủi ro của ngân hàng cũng như khả năng phân tích, dự báo xu hướng thay đổi của lãi suất trên thị trường. Ngân hàng vẫn cĩ thể chấp nhận rủi ro, khơng sử dụng hay chỉ sử dụng các biện pháp điều tiết rủi ro lãi suất ở một qui mơ nhất định nếu như họ tin rằng xu thế của lãi suất thị trường sẽ theo chiều hướng cĩ lợi cho ngân hàng và nếu rủi
GVHD: Võ Thành Danh Trang 69 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa ro cĩ xảy ra thì đĩ là điều đã được lường trước và nằm hồn tồn trong sự kiểm sốt của ngân hàng, ngân hàng chấp nhận được rủi ro này.
Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất
ðể thực hiện việc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, ngân hàng cần tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lợi của ngân hàng, những khỏan tiền gửi cũng như với những khoản vốn vay trên thị trường. Tại bất cứ thời điểm nào, ngân hàng cĩ thể tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất bằng cách bảo đảm cân bằng sau:
Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Trong đĩ:
Tài sản nhạy cảm lãi suất là những TSC thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các khoản cho vay và chứng khốn cĩ lãi suất thả nổi, …
Nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi mang lãi suất thả nổi,… Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất khơng cân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất được hình thành:
Khe hở nhạy cảm lãi suất (R)
Trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng,…), nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta cĩ khe hở nhạy cảm lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản. Và ngược lại, nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta cĩ khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ.
Trường hợp R = 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: khi lãi suất tăng hay giảm cũng khơng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Trường hợp R > 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
= Giá trị tài sản
GVHD: Võ Thành Danh Trang 70 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa Trường hợp R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Như vậy:
Khi R = 0: Rủi ro lãi suất khơng xuất hiện
Khi R > 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm vì NIM giảm. Lúc đĩ, ngân hàng cĩ thể khơng làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ tăng lại hoặc ổn định; hoặc kéo dài kỳ hạn của TSC hoặc thu hẹp kỳ hạn của danh mục TSN; hoặc tăng TSN nhạy cảm lãi suất hoặc giảm TSC nhạy cảm lãi suất.
Khi R < 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng vì NIM giảm. Ngân hàng cĩ thể khơng làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ giảm hoặc ổn định; hoặc thu hẹp kỳ hạn của TSC hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục TSN; hoặc giảm TSN nhạy cảm lãi suất hoặc tăng TSC nhạy cảm lãi suất.
Mức thay đổi lợi nhuận = R * Mức thay đổi lãi suất
Nếu ngân hàng tin vào khả năng dự báo lãi suất của mình, họ thường xuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất, đặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm TSC hoặc nhạy cảm TSN. ðây được gọi là phương pháp quản lý khe hở năng động:
Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng động buộc các ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dự đốn đúng chiều hướng thay đổi của lãi suất rất thấp nên phần lớn các ngân hàng chỉ sử dụng để phịng ngừa rủi ro chứ khơng phải để tăng thu nhập.
Thả nổi lãi suất
Một trong những biện pháp dễ áp dụng nhất đối với các tổ chức tín dụng để áp dụng rủi ro lãi suất là sử dụng cơng cụ lãi suất thả nổi. Hiện nay với cơ chế lãi suất thỏa thuận, khơng cĩ giới hạn từ phía cơ quan quản lý, các ngân hàng lại càng chủ động hơn trong việc sử dụng cơng cụ lãi suất thả nổi. Biện pháp này về nguyên tắc cĩ thể áp dụng được cho cả bên huy động vốn lẫn bên sử dụng vốn. Theo đĩ ngân hàng cĩ thể thỏa thuận vơi khách hàng về một lãi suất linh hoạt, khơng cố định và được điều chỉnh theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, hoặc 1 năm.
GVHD: Võ Thành Danh Trang 71 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa Tuy nhiên cơng cụ lãi suất thả nổi này chỉ cĩ thể áp dụng được đối với các khoản mục trung và dài hạn và chủ lại là bên sử dụng vốn khi cho vay tín dụng. Trong hoạt động huy động vốn cơng cụ lãi suất thả nổi ít được khách hàng chấp nhận sử dụng hơn.Thậm chí đối với một số sản phẩm huy động vốn trung và dài hạn, cơng cụ lãi suất thả nổi này chỉ được sử dụng một cách hạn chế, theo hướng cĩ lợi cho khách hàng chứ khơng hẳn cĩ thay đổi hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Vì phải cạnh tranh hoạt động vốn rất gay gắt, cần đa dạng hĩa sản phẩm, cĩ them các sản phẩm hoạt động hấp dẫn, hoạt động vốn bằng mọi cách mà hầu hết các ngân hàng chấp nhận lãi suất linh hoạt cho khách hàng nhưng thườn chỉ điều chỉnh tăng khi mặt bằng lãi suất tăng chứ khơng giảm khi mặt bằng lãi suất giảm. Với nghiệp vụ cho vay bằng lãi suất thả nổi, ngân hàng cĩ thể điều tiết, cân đối khá tốt những rủi ro lãi suất phát sinh do biến động lãi suất trên thị trường do phải chuyển đổi thời hạn từ nguồn vốn huy động ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên khơng phải khách hàng vay vốn nào cũng cĩ thể chấp nhận lãi suất cho vay thả nổi. Với lãi suất vay vĩn thả nổi, một mặt khách hàng vay vốn khĩ chủ động tính tốn lập phương án knihdoanh khả thi. Mặt khác, thay vì ngân hàng chịu nhận rủi ro về lãi suất thì doanh nghiệp lại phải
Chịu rủi ro này. Khi cĩ biến động lãi suất, rủi ro lãi suất thật sự xảy ra đối với doanh nghiệp thì rất cĩ thể đây lại là tác nhân chính hoặc là một nguyên nhân
thêm phần ảnh hưởng gây khĩ khăn ngồi dự đốn cho doanh nghiệp, làm mĩn vay cĩ thể trở thành mĩn nợ xấu. Cuối cùng thì trong trường hợp này ngân hàng là người cho vay cũng phải gánh chịu rủi ro, hậu quả do nợ xấu của doanh nghiệp
Hốn đổi các khoản mục đầu tư
Với việc hốn đổi một số khoản mục trong danh mục đầu tư (sử dụng vốn), ngân hàng cĩ thể làm giảm độ co giãn của lãi suất tài sản với mục đích tạo ra sự cân bằng hoặc giảm sự chênh lệch với độ co giãn của lãi suất nguồn vốn. Chẳng hạn, ngân hàng cĩ thể chuyển đổi một số danh mục đầu tư cĩ lãi suất biến đổi thành các khoản đầu tư cĩ lãi suất cố định như trái phiếu Chính phủ với lãi suất cố định. ðiều này sẽ giúp cho độ co giãn lãi suất của tồn bộ tài sản giảm xuống, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất của tồn bộ nguồn vốn. ðộ co giãn
GVHD: Võ Thành Danh Trang 72 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa của lãi suất định chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục tài sản này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ tài sản giảm được bao nhiêu, cĩ đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay khơng.
Hốn đổi các khoản mục nguồn vốn
Với nguyên tắc tương tự, một ngân hàng thương mại cũng cĩ thể làm cho
độ co giãn lãi suất của nguồn vốn được tăng lên để cân bằng hoặc tiến tới cân
bằng vơi bên tài sản thơng qua việc chuyển đổi một số khoản mục của nguồn vốn. Chẳng hạn, ngân hàng cĩ thể trả lại các khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất cố định và thay vào đĩ là các khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến đổi. ðiều đĩ cĩ nghĩa là các khoản nguồn vốn cĩ độ co giãn lãi suất bằng khơng đã được thay bằng các khoản cĩ độ co giãn lãi suất lớn hơn, làm độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như vậy, ngân hàng sẽ đạt được mục tiêu giảm rủi ro lãi suất của mình. ðộ co giãn của lãi suất chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ nguồn vốn tăng lên được bao nhiêu, cĩ đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay khơng.
Tăng qui mơ cân số ( tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản)
Nếu như các biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn khơng đem lại kết quả điều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc mới chỉ đạt một phần yêu cầu thì ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng qui mơ cân số vơí mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất một bên bảng cân đối và giảm độ co giãn lãi suất bên kia. Chẳng hạn, khi độ co giãn lãi suất của tài sản quá cao so với nguồn vốn thì ngân hàng cĩ thể huy động vốn vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến đổi) để đầu tư lại cho các sản phẩm cĩ lãi suất cố định (độ co giãn lãi suất bằng khơng). Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này cần hết sức thận trọng vì cĩ những hạn chế nhất định. Qui mơ tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên sẽ cĩ thể làm thay đổi cơ cấu và hàng loạt chỉ số hoạt động, các tỷ lệ an tồn khác mà ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ. Do vậy, cần tính tốn kỹ và sử dụng biện pháp này ở mức độ tương đối hạn chế.
GVHD: Võ Thành Danh Trang 73 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, ngân hàng cũng cĩ thể dùng biện pháp giảm quy mơ nguồn vốn, tổng tài sản của mình để đạt được mục đích điều tiết rủi ro lãi suất. Chẳng hạn như ngân hàng phải bán các khoản đầu tư cĩ lãi suất thay đổi và cũng đồng thời đem trả lại các khoản vốn vay cĩ lãi suất cố định đã vay trên thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên, cũng như trường hợp trước, việc sử dụng biện pháp giảm qui mơ tổng nguồn vốn (hay tổng tài sản) cũng cần hết sức thận trọng vì cĩ thể là nhiều chỉ số hoạt động bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi như chỉ số về khả năng chi trả, khả năng thanh tốn tức thời của ngân hàng chẳng hạn.
Với thực trạng hoạt động của ngân hàng hiện nay, thiết nghĩ việc nhận biết và ứng dụng các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hết sức cần thiết. Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ các phương pháp để lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình. Các nhà quản trị ngân hàng muốn dự báo chính xác về lãi suất thị trường cần phải cĩ khả năng dự báo những thay đổi trong sự đánh giá của thị trường đối với tất cả những nhân tố cấu thành lãi suất.
GVHD: Võ Thành Danh Trang 74 SVTH: Nguyễn Xuân Hịa